80.000 120.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Khơng kỳ hạn Cĩ kỳ hạn Tiền gửi khác
Đối với loại gửi này khách hàng gửi tiền nhằm mục đích sinh lợi và hưởng các lợi ích khác mà Chi nhánh cung cấp. Tiền gửi khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng tương đối cao trong tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh.
Chênh lệch về số dư tiền gửi của nguồn tiền huy động này qua các năm như sau: năm 2005 tăng 2.568 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 5,57%; đến năm 2005 tăng 11.800 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 28,25%. Trong ba năm qua, tốc độ tăng trưởng bình quân của tiền gửi khơng kỳ hạn tương đối chậm 14,91% nhưng tỷ trọng bình quân của loại tiền gửi này tương đối cao 40,02%. Vào năm 2005, vốn huy động từ nguồn này tăng nhanh là do: Ban lãnh đạo Chi nhánh đã đi đúng hướng trong cơng tác huy động. Trước tình hình lạm phát ngày càng tăng, việc tăng lãi suất huy động là yêu cầu chung trên thị trường tiền tệ. Để kịp thời đáp ứng nguồn vốn cho các thành phần kinh tế, Chi nhánh đã tăng mức lãi suất huy động (năm 2005 Chi nhánh đã tăng lãi suất tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn từ 0,15%/tháng lên 0,25%/tháng, các mức lãi suất khác cũng tăng tương đối). Trong khi các đối thủ cạnh tranh trên địa bàn cũng tăng lãi suất huy động nhưng họ chưa chú trọng đến các dịch vụ chăm sĩc khách hàng kèm theo. Song song với việc tăng lãi suất thì Chi nhánh cũng thực hiện nhiều chương trình khuyến mãi. Chính vì vậy đã tận dụng được tối đa nguồn vốn trong dân cư và thu hút được một lượng khách hàng lớn. Lãi suất huy động tăng gĩp phần kích thích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng. Do lãi suất huy động của loại tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn lớn hơn lãi suất tiết kiệm cĩ kỳ hạn, điều này giải thích vì sao số dư tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn chiếm tỷ trọng lớn hơn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn. Do nhu cầu phải thanh tốn thường xuyên với đối tác và khách hàng nên đa phần các tổ chức kinh tế chọn hình thức gửi tiền khơng kỳ hạn. Mục đích chủ yếu của khách hàng loại này là sử dụng dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Hoặc khi khách hàng cĩ lượng tiền tạm thời nhàn rỗi, họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi.
• Tiền gửi cĩ kỳ hạn
Đối với những cá nhân thuộc thành phần khá giả, họ gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục đích hưởng lãi và an tồn. Thơng thường, đối tượng này chọn hình thức gửi tiền cĩ kỳ hạn. Do xác định trước được thời gian khách hàng rút tiền nên Chi nhánh chủ động được nguồn vốn này và sử dụng nĩ một cách hiệu quả. Tỷ trọng bình quân của tiền gửi tiết kiệm cĩ kỳ hạn là 56,68% cao nhất trong tổng cơ cấu nguồn vốn huy động của Chi nhánh, với tốc độ tăng trưởng trung bình trong ba năm qua là 52,74%.
Chi nhánh đã giành được quyền chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn cĩ kỳ hạn, nĩ là nguồn rất dồi dào đến từ các tổ chức kinh tế và nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với Chi nhánh. Trong những năm gần đây, chính sách mở rộng kinh tế và phát triển đa ngành (nhưng nơng nghiệp vẫn là ngành trọng tâm của huyện) đã kích thích các thành phần kinh tế phát triển: một số tổ chức kinh tế bước đầu ăn nên làm ra và hoạt động cĩ hiệu quả. Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu thanh tốn khơng dùng tiền mặt gữa các tổ chức kinh tế cũng ngày càng phát triển cao hơn. Từ đĩ tạo điều kiện làm cho các tổ chức này tìm đến với ngân hàng và sử dụng các dịch vụ của ngân hàng nhiều hơn.
Tiền gửi từ các tổ chức khác chủ yếu đến từ các tổ chứ như: kho bạc nhà nước của huyện, bảo hiểm xã hội, bưu điện…. Loại tiền gửi này chiếm tỷ trọng rất thấp trong cơ cấu tổng nguồn vốn huy động của Chi nhánh.
Xu hướng là giảm sử dụng nguồn vốn từ cấp trên, việc huy động vốn tại Chi nhánh tốt là nhờ vào các dịch vụ như: ưu đãi các mức lãi suất cho khách hàng, dùng hình thức khuyến mãi tặng các sản phẩm cĩ giá trị, những dịch vụ chuyển tiền nhanh gọn, tạo niềm tin cho khách hàng khi gửi tiền vào Chi nhánh ngày càng cao. Do vậy, khách hàng yên tâm khi gửi tiền vào Chi nhánh, làm cho vốn huy động tại chỗ tăng lên đáng kể nên hạn chế sử dụng vốn cấp trên. Do vậy mà trong thời gian tới Chi nhánh cần giữ vững nguồn vốn và thực hiện tốt hơn nữa các chính sách huy động vốn để từng bước hạn chế sự lệ thuộc vào nguồn vốn của ngân hàng cấp trên.
4.2 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG
Do đặc điểm của nền sản xuất nơng nghiệp là sản xuất theo mùa vụ. Nhu cầu vay vốn của khách hàng cũng tăng giảm theo thời vụ. Vì vậy, hoạt động của Chi nhánh cũng gần như theo mùa vụ. Vào khoảng thời gian từ tháng ba đến tháng tư, nơng dân bắt đầu thu hoạch lúa vụ Đơng – Xuân. Ở thời điểm này, doanh số thu nợ của Chi nhánh sẽ tăng lên rất nhanh, vì kết thúc một chu kỳ vay vốn nơng dân sẽ trả nợ cũ. Và song song với việc thu nợ cũ thì nhu cầu vay mới để tiếp tục sản xuất vụ Hè – Thu. Kéo theo nhu cầu về nguồn vốn của các tiểu thương, các lái buơn lúa, các nhà máy và các nhà đầu tư lúa gạo…tăng mạnh. Chính vì vậy mà vào thời điểm này doanh số cho vay sẽ tăng lên rất nhanh. Nhân viên Chi nhánh cũng bận rộn khơng kém vào thời gian từ tháng mười hai, đây là thời điểm mà các tiểu thương, các cơ sở buơn bán nhỏ bắt đầu chuẩn bị hàng hố để phục vu cho dịp Tết Nguyên Đáng hàng năm. Khi đĩ nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế này bắt đầu tăng cao.
4.2.1 Doanh số cho vay
Để thoả mãn nhu cầu về nguồn vốn của các thành phần kinh tế, cũng như đảm bảo hoạt động kinh doanh của mình, Chi nhánh coi hoạt động cho vay là hoạt động chính yếu và quan trọng nhất. Nếu như hoạt động huy động vốn là quá trình tập trung nguồn vốn thì quá trình cho vay được coi là quá trình phân bổ nguồn vốn.
Biểu đồ 4.3: Doanh số cho vay qua 3 năm.
Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị 240.576 326.529 347.714 0