Biểu đồ 4.20: Tình hình nợ quá hạn theo thể loại cho vay

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò- Đồng Tháp (Trang 34 - 55)

200.000 300.000 400.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Tổng DSTN

Chỉ tiêu thu nợ là yếu tố rất quan trọng trong nghiệp vụ tín dụng, thơng qua nĩ sẽ biết được khả năng phân tích, đánh giá, kiểm tra khách hàng của Chi nhánh cĩ chặt chẽ hay khơng. Quy trình cho vay được kết thúc thành cơng khi cán bộ tín dụng thu hồi được nợ đầy đủ và đúng hạn như đã cam kết trong hợp đồng tín dụng và khi đĩ cả hai phía người cho vay và người đi vay đều cĩ lợi. Hiệu quả từ việc cho vay và thu nợ đúng hạn sẽ gian tiếp thúc đẩy các thành phần kinh tế phát triển.

Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế

Với phương châm “chất lượng, an tồn, hiệu quả, bền vững”, cùng với doanh số cho vay, thu nợ là một vấn đề mà chi nhánh NHNo & PTNT huyện Lấp Vị đặc biệt quan tâm.

Nếu doanh số cho vay thể hiện số lượng quy mơ tín dụng, mức độ tập trung vốn vay của một loại hình tín dụng nhất định, thì doanh số thu nợ thể hiện kết quả họat động tín dụng cĩ hiệu quả hay khơng của cả Ngân hàng và khách hàng.

- Về phía Ngân hàng: cho biết được hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng biết được khả năng đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng.

- Về phía khách hàng: sử dụng vốn vay hiệu quả hay khơng được phản ánh thơng qua khả năng trả nợ thực hiện đúng cam kết với Ngân hàng.

Doanh nghiệp tư nhân

Biểu đồ 4.9: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN của DNTN.

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Sự biến động này thể hiện nguyên tắc đảm bảo vốn vay khá chặt chẽ, tài sản, thế chấp nhiều, chu kỳ sản xuất kinh doanh của họ tương đối ngắn. Phần lớn các doanh nghiệp tư nhân hoạt động kinh doanh thương mại, mua đi bán lại là chính, hoặc cĩ sản xuất nhưng các mặt hàng cũng đơn giản nên vịng quay vốn nhanh. Thành phần kinh tế này vay nhiều ở thời điểm bắt đầu vào vụ rồi trả nợ nhanh ở vài tháng sau khi chu kỳ sản xuất kinh doanh kết thúc. Vì vậy mà doanh số cho vay và doanh số thu nợ đối với các loại hình này luơn biến động.

Năm 2004 doanh số thu nợ của doanh nghiệp tư nhân cao hơn doanh số cho

6.950 4.300 2.310 2.460 3.379 2.657 0 2.000 4.000 6.000 8.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN

với năm 2004. Trong khi doanh số cho vay năm 2005 tăng 1.990 triệu đồng so với năm 2004. Điều này cho thấy, tình hình thu nợ năm 2005 đối với doanh nghiệp tư nhân là chưa tốt. Năm 2006 tình hình thu nợ của doanh nghiệp tư nhân giảm 722 triệu đồng so với năm 2005 nhưng doanh số cho vay lại tăng nhanh lên đến 2.650 triệu đồng.

Hộ sản xuất kinh doanh

Qua ba năm doanh số thu nợ của hộ sản xuất kinh doanh tăng đều và thu nợ nhiều nhất so với các lĩnh vực khác hoạt động trong địa bàn. Năm 2004 doanh số thu nợ đạt 158.359 triệu đồng, đến năm 2005 đạt 253.244 triệu đồng tăng 94.885 triệu đồng tức tăng 59,92% so với năm 2004. Sang năm 2006 chỉ tiêu này đạt 285.436 triệu đồng, tăng 32.192 triệu đồng tức tăng 12,4% so với 2005

Nhìn chung tình hình thu nợ đối với thành phần kinh tế này tương đối tốt. Năm 2004, một số hộ chăn nuơi gia cầm gặp khĩ khăn do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm làm cho doanh số thu nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh thấp hơn doanh số cho vay.

Biểu đồ 4.10: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN theo HSXKD

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Qua năm 2005, tốc độ gia tăng doanh số thu nợ luơn nhanh hơn tốc độ gia tăng doanh số cho vay. Đến năm 2005 doanh số cho vay chỉ tăng 61.388 triệu đồng trong khi doanh số thu nợ lại tăng 94.885 triệu đồng. Năm 2006 doanh số thu nợ tăng 32.192 triệu đồng cao hơn gấp đơi so với sự gia tăng của doanh số cho vay 15.339 triệu đồng. Sự gia tăng này phù hợp với tốc độ tăng của doanh số cho vay đối với thành phần kinh tế này. Tuy nhiên, nếu doanh số thu nợ lớn hơn doanh số cho vay sẽ làm giảm lợi nhuận của Chi nhánh. Doanh số thu nợ tăng chứng tỏ cơng tác thẩm định vốn vay, lựa chọn sàng lọc khách hàng cho vay được cán bộ tín dụng làm khá tốt, khách hàng vay thuộc thành phần kinh tế này là những khách hàng cĩ nguồn trả nợ ổn định và thực hiện tốt trong việc trả nợ vốn vay.

Thu nợ khác

Biểu đồ 4.11: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN theo TPKT khác 210.951 287.678 272.339 285.436 253.244 158.359 0 100.000 200.000 300.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN 27.315 53.086 49.890 42.979 40.647 35.083 20.000 40.000 60.000 Triệu đồng DSCV DSTN

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. Những năm qua Chi nhánh hoạt động cĩ nhiều thuận lợi, đồng vốn xoay vịng nhanh, doanh nghiệp cĩ khả năng trả nợ để giảm việc trả lãi và trả vốn vay, họ đã tạo được uy tín với Chi nhánh. Loại hình này đang khẳng định thế mạnh của mình trong kinh doanh và đĩng vai trị khá quan trọng đối với Chi nhánh.

Qua biểu đồ ta thấy, doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế này luơn tăng qua ba năm. Trong những năm gần đây, nhờ thực hiện chính sách tăng lương đối với cán bộ - cơng chức, đặc biệt là giáo viên, nên việc thu nợ dưới hình thức trừ vào lương hàng tháng cũng đạt hiệu quả. Ngồi ra, hiệu quả kinh tế từ cho vay xuất khẩu lao động cũng gĩp một phần nhỏ vào việc thu nợ của Chi nhánh. Năm 2004 doanh số thu nợ đối với thành phần kinh tế này cao hơn doanh số cho vay. Đạt được kết quả khả quan như vậy là nhờ cơng tác xử lý triệt để những mĩn vay quán hạn. Nhưng trong hai năm tiếp theo thì doanh số cho vay cao hơn do Chi nhánh thực hiện chính sách mở rộng tín dụng.

Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay:

Biểu đồ 4.12: Doanh số thu nợ theo thể loại cho vay.

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị. Do đặc điểm là NHNo & PTNT nên Chi nhánh chú trọng cho vay ngắn hạn, vì vậy cơng tác thu nợ cũng tập trung hơn trong thu nợ ngắn hạn. Trong cơ cấu doanh số thu nợ theo thể loại cho vay thì tốc độ thu nợ ngắn hạn luơn tăng nhanh trong khi tốc độ tăng trưởng của thu nợ trung dài hạn luơn ổn định.

Doanh số thu nợ ngắn hạn.

Biểu đồ 4.13: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN trong ngắn hạn 166.885 260.561 298.807 32.265 36.709 29.017 0 100.000 200.000 300.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Ngắn hạn Trung-dài hạn

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị.

Năm 2004 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 166.885 triệu đồng, năm 2005 đạt 260.561 triệu đồng tăng 93.676 triệu đồng tức tăng 56,13% so với năm 2004. Sang năm 2006 doanh số thu nợ ngắn hạn đạt 298.807 triệu đồng tức tăng 38.246 triệu đồng so với năm 2005 tốc độ tăng 14,68%. Trong những năm gần đây kim ngạch xuất khẩu và sản lượng tiêu thụ các mặt hàng cĩ thế mạnh của tỉnh như gạo, nấm rơm... tăng lên đáng kể. Các tổ chức kinh tế vay vốn Ngân hàng đã phát huy được hiệu quả của việc sử dụng vốn vay nên đã trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho Ngân hàng

Đây chính là sự nổ lực, sự cố gắng khơng ngừng của đội ngũ cán bộ tín dụng trong thời gian qua. Khơng chỉ mở rộng tín dụng, tìm kiếm thị trường để gia tăng doanh số cho vay mà cịn chú ý kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay của khách hàng. Cán bộ tín dụng thường xuyên đơn đốc (gửi giấy báo nợ sắp đến hạn và đến hạn) khách hàng trả nợ khi đến hạn. Bên cạnh đĩ, trong những năm qua nền kinh tế địa phương đã cĩ những bước tiến triển tích cực, các đơn vị làm ăn cĩ hiệu quả hơn, gĩp phần gia tăng khả năng trả nợ của các đơn vị. Năm 2006 xảy ra nhiều thiên tai, dịch bệnh nên tỷ trọng thu hồi nợ cĩ tăng nhưng thấp hơn 2005.

Doanh số thu nợ trung - dài hạn (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu đồ 4.14: Chênh lệch giữa DSCV và DSTN trung - dài hạn

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Doanh số thu nợ trung – dài hạn năm 2005 tăng 7.692 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 26,51%. Do tình hình kinh tế huyện năm 2005 cĩ bước phát

217.834 317.999 297.995 298.807 260.561 166.885 0 100.000 200.000 300.000 400.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN 22.742 29.715 28.534 32.265 36.709 29.017 0 10.000 20.000 30.000 40.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DSCV DSTN

triển khá hơn so với cùng kỳ năm trước, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ngày càng cĩ hiệu quả, giúp tăng khả năng thanh tốn nợ vay của doanh nghiệp. Năm 2006 doanh số thu nợ trung - dài hạn đạt 32.265 triệu đồng giảm 4.444 triệu đồng so với năm 2005. Bên cạnh một số cán bộ - cơng nhân viên vay vốn của Chi nhánh đã thực hiện tốt nghĩa vụ trả nợ đối với Ngân hàng thì vẫn cịn một vài cá nhân chưa làm tốt nghĩa vụ của mình.

Tuy nhiên, đến năm 2006 gặp nhiều thiên tai, lũ lụt, dịch bệnh nên cơng tác thu hồi nợ gặp rất nhiều khĩ khăn. Vì vậy doanh số thu hồi nợ cĩ phần giảm so với năm 2005. Cơng tác thu nợ là rất quan trọng, nĩ địi hỏi cán bộ tín dụng phải cĩ năng lực, trình độ chuyên mơn. Hoạt dộng tín dụng được coi là cĩ chất lượng khi cơng tác thu hồi nợ gốc và lãi đúng hạn, đĩ là kết quả của sự thận trọng và thường xuyên trong phân tích, đánh giá, kiểm tra của cán bộ tín dụng từ lúc khách hàng vay vốn, sử dụng vốn đến khi trả nợ gốc và lãi.

4.2.3 Tình hình dư nợ

Chỉ tiêu dư nợ phản ánh thực trạng hoạt động của Chi nhánh tại một thời điểm nhất định. Chỉ tiêu dư nợ cĩ ý nghĩa trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh, nĩ nĩi lên số tiền mà Chi nhánh cịn phải thu từ khách hàng vay vốn. Nếu dư nợ cao gần bằng doanh số cho vay thì Chi nhánh sẽ khơng đủ tiền để phát vay cho chu kỳ tiếp theo hay vịng vay vốn tín dụng bị chậm lại, dễ dàng gây ra sự tắc nghẽn trong việc sử dụng vốn của Chi nhánh. Vì vậy, dư nợ tín dụng phản ánh một cách thực tế và chính xác hơn về tốc độ tăng trưởng tín dụng, về tình hình cho vay, thu nợ. Dư nợ cho vay cịn phản ánh mức đầu tư vốn của Ngân hàng vào hoạt động tín dụng và liên quan trực tiếp đến việc tạo ra lợi nhuận của Chi nhánh.

Biểu đồ 4.15: Tình hình dư nợ qua 3 năm

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện Lấp Vị Nhìn chung, mức dư nợ của Chi nhánh trong trong 3 năm qua luơn tăng: năm 2005 tăng 29.259 triệu đồng so với năm 2004, tốc độ tăng 14,07%; đến năm 2006 tăng 16.642 triệu đồng so với năm 2005, tốc độ tăng 7.01%.

Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế

208.013 237.272 253.914 0 100.000 200.000 300.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng Tổng dư nợ

Biểu đồ 4.16: Dư nợ theo thành phần kinh tế.

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị. Trong cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế, dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh chiếm tỷ trọng cao nhất và cĩ tốc độ tăng nhanh nhất. Hai thành phần cịn lại là tương đối ổn đinh trong ba năm qua.

Doanh nghiệp tư nhân

Dư nợ của thành phần kinh tế này liên tục tăng qua các năm. Năm 2005 tăng 4.540 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 48,66%. Đến năm 2006 dư nợ của doanh nghiệp tư nhân tiếp tục tăng 2.090 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 15,07%. Doanh số dư nợ phụ thuộc hồn tồn vào doanh số cho vay và tốc độ thành lập các doanh nghiệp tư nhân trong những năm gần đây rất nhanh. Bên cạnh đĩ, vào thời điểm cuối năm nhu cầu của các doanh nghiệp làm thương mại dịch vụ, các doanh nghiệp sản xuất mặt hàng phục vụ Tết khá lớn. Tuy nhiên, đầu tư vào thành phần kinh tế này rủi ro thường cao, vì vậy Chi nhánh cũng cần phải tăng cường quản lý các mĩn vay này. Nguyên nhân là đa phần họ sản xuất tự phát, theo mùa vụ, ít cĩ kế hoạch sản xuất kinh doanh cụ thể và sổ sách kế tốn thường kém minh bạch, khơng đầy đủ. Ngân hàng khĩ đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động của loại hình kinh tế này.

Hộ sản xuất kinh doanh

Trong cơ cấu dư nợ của Chi nhánh, dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh luơn chiếm tỷ trọng cao nhất. Ngày nay, khi đất nước ngày càng phát triển, đời sống của người dân cần được cải thiện hơn nên chỉ tiêu dư nợ theo thành phần kinh tế này được Chi nhánh chú trọng nhiều nhất so với các lĩnh vực khác thơng qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ và dư nợ.

Kết quả dư nợ theo hộ sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua tương đối ổn định. Năm 2005 tăng 23.161 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 14,88%. Qua năm 2006 dư nợ theo thành phần kinh tế tiếp tục tăng 11.246 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 6,29%. Nguyên nhân dư nợ đối với hộ sản xuất kinh doanh tăng là do nền kinh tế phát triển nên người dân nâng cao việc sản xuất kinh doanh để cĩ nguồn thu nhập khá hơn. Muốn mở rộng và nâng cao việc sản xuất kinh doanh thì tất yếu phải cần vốn. Chi nhánh đã đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nơng dân nên mức dư nợ ngày càng tăng cao.

Dư nợ khác 155.695 178.856 190.102 9.330 13.870 15.960 42.988 44.546 47.852 0 50.000 100.000 150.000 200.000 2004 2005 2006 Năm Triệu đồng DNTN HSXKD Dư nợ khác

Năm 2005 mức dư nợ theo thành phần kinh tế khác tăng 1.558 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 3,62%. Đến năm 2006 dư nợ theo thành phần kinh tế này đạt 47.852 triệu đồng tăng 3.306 triệu đồng so với năm 2005 với tốc độ tăng 7,42%. Mức dư nợ theo thành phần kinh tế khác liện tục tăng trong ba năm qua là do cả dư nợ trong hạn và dư nợ quá hạn đều tăng . Dư nợ ngành này tăng liên tục qua ba năm cho thấy tình hình tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại dịch vụ trên địa bàn huyện cĩ bước phát triển, người dân đã mạnh dạn đầu tư mở rộng các ngành nghề truyền thống cũng như các hoạt động dịch vụ phục vụ đời sống ngày càng tốt hơn, mặt khác nĩ cịn thể hiện sự tích cực của ban lãnh đạo Ngân hàng trong việc thâm nhập thị trường mở rộng qui mơ tín dụng.

Tình hình dư nợ theo thể loại cho vay

Biểu đồ 4.17: Dư nợ theo thể loại cho vay.

Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động của NHNo & PTNT huyện lấp Vị.

Dư nợ ngắn hạn

Giống như doanh số cho vay và doanh số thu nợ trong ngắn hạn, dư nợ trong ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao trong tổng dư nợ của Chi nhánh.

Tỷ trọng trung bình của doanh số dư nợ ngắn hạn trong ba năm qua là 88,93% và tốc độ tăng doanh số dư nợ ngắn hạn bình quân trong ba năm qua là 15,12%. Mặc dù, tốc độ tăng chậm nhưng tỷ trọng cao nên sự gia tăng về số tuyệt đối hàng năm là cao. Năm 2005 mức dư nợ ngắn hạn tăng 37.534 triệu đồng so với năm 2004 với tốc độ tăng 21,28%. Đến năm 2006 doanh số dư nợ ngắn hạn tăng 19.192 triệu đồng tương đương tăng 8,97% so với năm 2005. Trong những năm

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình hoạt động tín dụng tại NHNo & PTNT Chi nhánh huyện Lấp Vò- Đồng Tháp (Trang 34 - 55)