0
Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Bộ tài chính

Một phần của tài liệu XK CỦA CTY THUỶ TINH VÀ GỐM XD (Trang 92 -108 )

Xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài là chiến lợc mũi nhọn của nhà nớc ta đối với tất cả các ngành nghề sản xuất và các doanh nghiệp trong cả nớc nhằm thu ngoại tệ đẩy mạnh nền kinh tế quốc dân. Đối với một nhà sản xuất lớn nh Tổng công ty Viglacera, việc tìm kiếm và xúc tiến các biện pháp đẩy mạnh công tác xuất khẩu là một việc hết sức cần thiết và nếu đợc thực hiện tốt sẽ đem lại nhiều lợi ích trực tiếp và thiết thực.

Tuy nhiên, xuất khẩu sản phẩm cũng là một công việc hết sức khó khăn đòi hỏi sự nỗ lực toàn diện của mỗi doanh nghiệp cũng nh sự giúp đỡ và hỗ trợ của Chính phủ và các bộ ngành trong cơ chế điều hành cũng nh những hỗ trợ tài chính khác.

Qua một thời gian thực tập và nghiên cứu tại Tổng công ty, tôi xin phép đợc đa ra một số kiến nghị nh sau:

* Quảng bá, giới thiệu sản phẩm

Để các sản phẩm của Việt Nam sản xuất ra có thể quảng bá và giới thiệu ra thị trờng nớc ngoài có qui mô lớn và chiến lợc lâu dài thì Chính phủ, Bộ tài chính cần có những chính sách sau:

 Chính phủ cần tính toán xây dựng một số trung tâm giới thiệu sản phẩm và thông tin doanh nghiệp có khả năng xuất khẩu của Việt Nam tại một số khu vực trọng điểm trên thế giới nh: Hoa Kỳ, Trung Đông, Châu âu, Châu phi, Châu úc...

 Đề nghị Chính phủ và các Cơ quan chức năng của Nhà nớc cần tính toán xem xét lựa chọn những doanh nghiệp có tiềm lực lớn về tài chính, nhân lực, có sản phẩm sản xuất cạnh tranh và có kinh nghiệm trong lĩnh vực xuất nhập

khẩu trong những năm qua đứng ra làm đầu mối thu thập xử lý các thông tin liên quan đến xuất khẩu tại các trung tâm giới thiệu sản phẩm này.

 Cần có cơ chế chính sách rõ ràng trong việc xúc tiến xuất khẩu của các trung tâm giới thiệu sản phẩm này và các thơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài nh sau: trích hoa hồng từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu, hoặc cho phép doanh nghiệp đợc chủ động trích hoa hồng từ hợp đồng xuất khẩu để thởng cho các cá nhân, tổ chức có công trong việc tìm kiếm thông tin khách hàng mở rộng thị truờng cho doanh nghiệp.

*Chi phí xuất khẩu

Để các sản phẩm của Việt Nam nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trờng thế giới

 Đề nghị Chính phủ và Bộ Tài chính xem xét mở rộng danh mục mặt hàng đ- ợc khuyến khích xuất khẩu và thởng xuất khẩu trong đó có sản phẩm VLXD để doanh nghiệp có thể bù đắp phần chi phí xuất khẩu từ khoản thởng này.  Đề nghị chính phủ tiếp tục bãi bỏ thu phí và lệ phí liên quan đến lô hàng

xuất khẩu và giảm phí cảng vụ , lệ phí nâng hạ tại cảng, cầu đờng , vận chuyển.

 Cần có một cơ chế lâu dài ổn định về hỗ trợ giá xuất khẩu cho một số ngành hàng trong đó có sản phẩm VLXD để sản phẩm xuất khẩu của doanh nghiệp có thể chiếm lĩnh thị trờng nớc ngoài tốt hơn và cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại của các nớc trong khu vực đặc biệt là Trung quốc, các nớc ASEAN.

 Thủ tục Hải quan cần tạo điều kiện và thông thoáng hơn nữa đối với các lô hàng xuất khẩu và nhập khẩu nguyên liệu để sản xuất hàng xuất khẩu.

* Tín dụng xuất khẩu

 Bộ tài chính nên giảm lãi xuất tín dụng cho vay đối với các lô hàng nhập khẩu nguyên vật liệu để sản xuất hàng xuất khẩu và đối với các hợp đồng vay tín dụng để thu mua hàng xuất khẩu.

 Thủ tục vay vốn và xin hỗ trợ vay vốn từ quỹ hỗ trợ xuất khẩu cần thông thoáng hơn nữa, thời hạn cho vay đợc u đãi hơn.

 Chính phủ cần xây dựng một nhịp cầu thông tin thờng xuyên giữa doanh nghiệp và các cơ quan xúc tiến thơng mại của Chính phủ. Phát hành rộng rãi danh sách và địa chỉ liên hệ của thơng vụ Việt Nam tại nớc ngoài và các văn phòng xúc tiến thơng mại này cần có bản giới thiệu tóm tắt khả năng thâm nhập sản phẩm của Việt Nam sản xuất ra vào từng thị trờng cụ thể.

 Thờng xuyên tổ chức các cuộc gặp gỡ tiếp xúc với doanh nghiệp để doanh nghiệp thu thập thông tin về xuất khẩu, thị trờng xuất khẩu.

 Thờng xuyên t vấn tổ chức cho doanh nghiệp tham gia hội chợ triển lãm ở n- ớc ngoài, nhằm tìm kiếm khách hàng và mở rộng thị trờng. Hớng dẫn cho doanh nghiệp đăng ký nhãn hiệu sản phẩm độc quyền tại thị trờng nớc ngoài, mở showroom giới thiệu sản phẩm tại nớc ngoài.

 Cho phép doanh nghiệp đợc tham gia vào các chơng trình trả nợ nớc ngoài bằng hàng hoá của chính phủ và tham gia vào các dự án đầu t của chính phủ ra thị trờng nớc ngoài, các dự án viện trợ của chính phủ cho nớc ngoài bằng hàng hoá.

 Một trong những nguồn khác mà doanh nghiệp có thể tìm kiếm thông tin về thị trờng xuất khẩu là qua mạng Internet. Tuy nhiên, hiện nay cha có tổ chức nhà nớc nào có thể giúp t vấn cho doanh nghiệp một cách bài bản về cách tiến hành Thơng mại điện tử, đồng thời đờng truyền Internet còn quá chậm, nhiều khi bị tắc nghẽn, phí dịch vụ Internet còn quá cao..., đề nghị Chính phủ có biện pháp cải thiện để hiện đại hoá và hiệu quả hoá hơn nữa mạng Internet của Việt Nam.

Kết luận

Đẩy mạnh công tác xuất khẩu sản phẩm ra nớc ngoài nhằm tăng cao uy tín và đem lại những lợi ích thiết thực là điều mà các doanh nghiệp trong nớc đều mong muốn và đang cố gắng thực hiện. Điều này hoàn toàn phù hợp với định h- ớng đúng đắn của Đảng và Nhà nớc và là xu thế tất yếu của nền kinh tế thị tr- ờng tiến trình hội nhập.

Có thể nói những thành tựu mà Tổng Công ty đạt đợc trong những năm qua về sản xuất kinh doanh nói chung và xuất khẩu nói riêng là đáng khích lệ, bởi đó là sự cố gắng đồng bộ trên các mặt công tác của cán bộ công nhân viên toàn Tổng Công ty để thực hiện mục tiêu Đột phá về tổ chức sản xuất kinh doanh và

đầu t phát triển đợc HĐQT Tổng Công ty đề ra. Khẳng định sự quan tâm giúp đỡ của bộ xây dựng, sự chỉ đạo điều hành nhạy bén, cơng quyết có hiệu quả các lãnh đạo Tổng Công ty trong việc điều hành sản xuất, tổ chức quản lý công nghệ, chất lợng sản phẩm và các công tác thị trờng. Tuy nhiên, hoạt động xuất khẩu vẫn còn bộc lộ một số mặt hạn nh : doanh số xuất khẩu còn ít, hiệu quả xuất khẩu cha cao, chất lợng mẫu mã sản phẩm cha phong phú, giá cả còn kém sức cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Đây là do các nguyên nhân chủ quan cũng nh những mặt hạn chế khách quan tác động đến hạt động xuất khẩu của Viglacera. Điều này cho thấy Viglacera cần phải tìm cho mình một hớng đi đúng đắn nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của toàn Tổng công ty sao cho có hiệu quả.

Trong những năm tới là thời cơ để tăng cờng công tác xuất khẩu với phía tr- ớc còn không ít khó khăn, thách thức và sự ảnh hởng chung của nền kinh tế xã hội. Nhng với khả năng nỗ lực, vào sự đoàn kết nhất trí, tập trung ý chí, giữa vững kỷ cơng trên dới và truyền thống của Viglacera. Nhất định trong những năm tới Tổng Công ty sẽ hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu kế hoạch đề ra.

Mục lục

Trang

danh mục các bảng...1

danh mục các hình...2

danh mục các từ viết tắt...3

Lời nói đầu ... 1

Ch ơng I ... 3

Cơ sở lý luận chung về hoạt động xuất khẩu ... 3

I. Hoạt động xuất khẩu và trò của nó trong nền kinh tế quốc dân ... 3

1. Khái niệm ... 3

1.1. Xuất khẩu ... 3

1.2. Thúc đẩy xuất khẩu ... 3

1.3. Mục tiêu của hoạt động thúc đẩy xuất khẩu ... 4

2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu ... 5

2.1. Đối với nền kinh tế thế giới ... 5

2.2. Đối với nền kinh tế mỗi quốc gia ... 5

2.3. Đối với doanh nghiệp ... 8

3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu ... 8

3.1. Xuất khẩu trực tiếp ... 8

3.2. Xuất khẩu gián tiếp (uỷ thác) ... 9

3.3. Xuất khẩu gia công uỷ thác ... 10

3.4. Buôn bán đối l u (xuất khẩu hàng đổi hàng) ... 10

3.5. Xuất khẩu theo nghị định th ... 11

3.6. Xuất khẩu tại chỗ ... 11

3.7. Gia công quốc tế ... 11

3.8. Tái xuất khẩu ... 12

3.9. Giao dịch tại sở giao dịch hàng hoá ... 13

II . Nội dung của hoạt động xuất khẩu ... 13

1. Nghiên cứu thị tr ờng, sản phẩm xuất khẩu ... 13

1.1. Nghiên cứu thị tr ờng ... 13

1.2. Lựa chọn mặt hàng xuất khẩu ... 14

2. Lựa chọn đối tác giao dịch ... 15

3. Lập ph ơng án kinh doanh xuất khẩu ... 16

4. Lựa chọn ph ơng thức giao dịch ... 16

5. Đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu ... 18

6.1. Kiểm tra th tín dụng ... 19

6.2. Xin giấy phép xuất khẩu ... 19

6.3. Chuẩn bị hàng hoá xuất khẩu ... 20

6.4. Kiểm tra hàng hoá ... 20

6.5. Thuê ph ơng tiện vận chuyển ... 20

6.6. Mua bảo hiểm hàng hoá ... 20

6.7. Làm thủ tục hải quan ... 20

6.8. Giao hàng lên tàu ... 21

6.9. Thanh toán ... 21

6. 10. Giải quyết khiếu nại ( nếu có ) ... 21

7. Đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu ... 21

7.1. Các chỉ tiêu định tính ... 21

7.2. Các chỉ tiêu định l ợng ... 22

III. Các nhân tố ảnh h ởng đến hoạt động xuất khẩu ... 23

1. Các nhân tố quốc tế ... 23

2. Các nhân tố quốc gia ... 24

3. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp ... 25

IV. Đặc điểm của mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng, tình hình thị tr ờng thuỷ tinh và gốm xây dựng trong thời gian qua ... 27

1. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật cuả ngành thuỷ tinh và gốm xây dựng .... 27

1.1. Khái niệm về mặt hàng thuỷ tinh và gốm xây dựng ... 27

1.2. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành ... 27

2. Thị tr ờng thuỷ tinh và gốm xây dựng thời gian qua ... 28

2.1. Thị tr ờng thuỷ tinh và gốm xây dựng Việt Nam ... 28

2.2. Thị tr ờng thuỷ tinh và gốm xây dựng thế giới ... 30

Ch ơng II ... 33

Thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Tổng công ty Viglacera thời gian qua ... 33

I. Tổng quan về Tổng công ty Viglacera ... 33

1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty ... 33

2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Tổng công ty ... 34

2.1. Chức năng, nhiệm vụ ... 34

2. 2. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của Viglacera ... 35

3. Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty ... 38

3.1. Các lĩnh vực sản xuất kinh doanh ... 38

3.3. Tình hình lao động và công tác đào tạo, tuyển dụng nguồn nhân lực

của Tổng công ty Viglacera ... 41

3.4. Công nghệ kỹ thuật sản xuất và chất l ợng sản phẩm của Tổng công ty Viglacera ... 42

II . Thực trạng hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Viglacera. ... 43

1. Vai trò của thúc đẩy xuất khẩu đối Tổng công ty Viglacera ... 43

2. Kim ngạch xuất khẩu của Viglacera ... 44

3. Mặt hàng xuất khẩu của Viglacera ... 48

4. Thị tr ờng xuất khẩu của Viglacera ... 50

5. Chất l ợng, giá bán sản phẩm xuất khẩu ... 54

6. Những biện pháp tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu của Viglacera 56

6.1. Nghiên cứu thị tr ờng, tìm hiểu đối tác ... 56

6.2. Thiết lập mạng l ới kênh phân phối ... 58

6.3. Hình thức xuất khẩu (ph ơng thức giao dịch xuất khẩu) ... 59

6.4. Đàm phán, ký kết hợp đồng ... 61

6.5. Tổ chức thực hiện hợp đồng ... 61

6.6. Đánh giá hiệu quả xuất khẩu của Viglacera ... 63

III. Đánh giá về hoạt động xuất khẩu của Viglacera ... 65

1. Những kết quả đạt đ ợc trong hoạt động xuất khẩu của Viglacera .... 65

2. Những mặt tồn tại và nguyên nhân ... 66

2.1 Những mặt tồn tại ... 66

2.2. Nguyên nhân ... 68

Ch ơng III ... 71

Ph ơng h ớng và giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của Viglacera ... 71

I. Ph ơng h ớng hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Viglacera trong thời gian tới ... 71

1. Ph ơng h ớng chung của Tổng công ty trong thời gian tới ... 71

2. Ph ơng h ớng hoạt động xuất khẩu của Viglacera trong thời gian tới . 73

II. Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu của Tổng công ty Viglacere 75

1. Xây dựng giá bán ... 75

2. Xây dựng cơ cấu tổ chức ... 77

2.1. Phòng Marketing Tổng công ty ... 77

2.2. Các đơn vị thành viên: ... 78

3.1. Xác định thị tr ờng trọng điểm ... 79

3.2. Xác định sản phẩm mũi nhọn phục vụ xuất khẩu ... 82

3.3. Phân công quản lý ... 83

4. Nâng cao chất l ợng, đa dạng hoá mẫu mã sản phẩm ... 84

5. Huy động và sử dụng vốn có hiệu quả ... 87

6. Hoàn thiện qui trình xuất khẩu ... 89

6.1. Nghiên cứu thị tr ờng, tìm hiểu đối tác ... 89

6.2. Công tác đàm phán và kí kết hợp đồng ... 90

6.3. Điều kiện cơ sở giao hàng ... 90

6.4. Về thanh toán trong xuất khẩu ... 90

7. Các giải pháp khác ... 91

7.1. Xây dựng công tác tiêu thụ cho công tác xuất khẩu ... 91

7.2. Đào tạo đội ngũ cán bộ làm công tác xuất khẩu ... 91

7.3.Quảng cáo, đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hoá ... 91

III. Một số kiến nghị đối với Chính phủ và Bộ tài chính ... 92

Kết luận ... 94

Mục lục ... 96

DAnh mục tài liệu tham khảo ... 100

Danh mục các bảng ... 101

danh mục các từ viết tắt ... 104

DAnh mục tài liệu tham khảo

1. Trần Văn Chu, Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu NXB Đại học Quốc gia Hà Nội - Năm 1999.

2. Đỗ Đức Bình - Bùi Anh Tuấn, Giáo trình Kinh doanh quốc tế NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội - Năm 2001.

3. Trần Chí Thành, Giáo trình Quản trị kinh doanh XNK NXB Thống kê - Năm 2000.

4. Đỗ Đức Bình -Nguyễn Thờng Lạng, Giáo trình Kinh tế Quốc tế. NXB Lao động xã hội - Năm 2002.

5. Vũ Hữu Tửu, Giáo trình Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thơng NXB Giáo dục - Năm 1998.

6. Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh của Viglacera (1998 - 2002) 7. Báo cáo XNK của Viglacera (1998 - 2002)

8. Báo cáo lao động của Viglacera (1998 - 2002)

9. Quyết định thành lập Tổng Công ty Viglacera của Bộ Xây dựng 10. Những căn cứ chiến lợc phát triển của Viglacera từ năm 2000 - 2010 11. Đánh giá năng lực sản xuất kinh doanh của Viglacera năm 2002 12. Chiến lợc xuất khẩu của Viglacera đến năm 2005

13. Báo cáo XNK của Công ty kinh doanh và XNK - Viglacera 14. Báo “Thị trờng” - Ngày 21/8/2002

15. Báo “Lao động”- Ngày 24/6/2002, 06/4/2002, 16/9/2002 16. báo “Đầu t”- Số 98 ngày 16/8/2002

Danh mục các bảng

Bảng 1: Tình hình sản xuất thuỷ tinh và gốm xây dựng trên thế giới

... 33

Bảng 2: Giá trị tổng sản lợng của Viglacera trong thời gian qua

... 42

Bảng 3: Cơ cấu vốn kinh doanh của Viglacera

... 43

Bảng 4: Tình hình doanh thu của Viglacera

... 44

Bảng 5: Tình hình lợi nhuận của Viglacera

... 44

Bảng 6: Tình hình lao động của Viglacera

... 45

Bảng 7: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Viglacera

... 48

Bảng 8: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu trong tổng doanh thu

... 50

Bảng 9: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Viglacera

Một phần của tài liệu XK CỦA CTY THUỶ TINH VÀ GỐM XD (Trang 92 -108 )

×