Quản lý khâu thu nộp tiền thuế:

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đình (Trang 50 - 59)

Việc quản lý khâu thu nộp tiền thuế cũng đợc chia ra làm 2 chế độ thu cho thích hợp:

- Đối với hộ thu theo hình thức kê khai thì theo luật định cứ ngày 5 hàng tháng cơ sở phải nộp tờ khai tính thuế Giá trị gia tăng cho cán bộ quản lý. Sau đó cán bộ quản lý kiểm tra xem xét nếu đúng ký xác nhận vào tờ khai và chuyển cho bộ phận nghiệp vụ của Chi cục để tính toán số thuế phải nộp của cơ sở. Sau khi tính toán số thuế phải nộp bộ phận nghiệp vụ trình lãnh đạo chi cục duyệt rồi ra thông báo cho cơ sở và yêu cầu cơ sở phải nộp số tiền thuế đó vào kho bạc theo một hạn định nhất định.

- Đối với hộ thu theo hình thức khoán doanh thu: Cũng ngày 5 hàng tháng bộ phận kiểm tra sau khi nhận đơn xin nghỉ kinh doanh của các hộ xin nghỉ kinh doanh ở các địa bàn( các đơn này đều phải có xác nhận của UBND phờng hoặc Ban quản lý các chợ) thì vào sổ và chuyển cho bộ phận nghiệp vụ để chấm bộ những hộ nghỉ kinh doanh, bộ phận nghiệp vụ cũng nhận đợc danh sách điều chỉnh doanh thu của các hộ kinh doanh sau khi đã có có sự phê duyệt của lãnh đạo chi cục để chấm vào bộ. Sau khi bộ phận nghiệp vụ đã chấm bộ phải trình lãnh đạo chi cục duyệt bộ và ra thông báo nộp thuế cho các hộ kinh doanh. Cán bộ quản lý địa bàn nhận thông báo

nộp thuế ở bộ phận nghiệp vụ và phát cho các hộ kinh doanh yêu cầu nộp thuế theo thông báo và hạn nộp , địa điểm nộp đã đợc quy định. Nếu các hộ trây ì không nộp thuế thì sẽ ra thông báo lần 2, lần 3 hoặc nếu cần thiết có thể lập hồ sơ để thực hiện cỡng chế theo luật định.

Biểu hiện đầu tiên của khâu nộp tiền thuế trớc hết là ở số thuế thu đợc trong kỳ và số nợ đọng trong kỳ.

Biểu số 7: Tình hình thực hiện kế hoạch thu thuế Giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình.

Đơn vị tính: 1.000 đồng Số thuế % Số thuế % Số kế hoạch 6.000.000 4.000.000 Số thực hiện 6.580.000 3.495.581 Tỷ lệ hoàn thành 109,67 87,39

Phân theo cơ cấu thu 6.580.000 100 3.495.581 100 *Thu thuế GTGT(DT) 4.317.456 65,61 2.728.300 78,05 *Đòi nợ thuế GTGT(DT) 2.263.183 34,39 767.281 21,95

Diễn giảI

Năm 1998 Quý I/ 1999

Dựa vào số liệu của biểu tình hình thực hiện kế hoạch trên ta nhận thấy công tác thu thuế GTGT của năm 1999 có phần giảm sút so với công tác thu thuế Doanh thu năm 1998 trớc đây.

Năm 1998 Chi cục thuế Ba Đình hoàn thành vợt mức kế hoạch thu thuế doanh thu đối với hộ kinh tế cá thể ( đạt 109,67%) .

Năm 1999 với 3 tháng đầu triển khai thu thuế Giá trị gia tăng đơn vị lại không hoàn thành kế hoạch ( chỉ đạt 87,39%) mặc dù số thuế thu đợc quý I

năm 1999 là 3.495.581.000 đồng, vợt hơn rất nhiều so với số thuế Doanh thu thu đợc của 3 tháng đầu năm 1998.

Nhng xét về mặt kế hoạch thì đơn vị vẫn không hoàn thành với kế hoạch đợc giao. Đó là do kế hoạch đặt ra quá cao so với nguồn thu thực tế mà Chi cục Ba Đình có khả năng, vấn đề này đã đợc kiểm điểm rút kinh nghiệm. Mặt khác do mới đa thuế Giá trị gia tăng vào thực hiện nên Chi cục thuế còn gặp rất nhiều khó khăn cả về phía chủ quan và phiá khách quan.

Cũng nhìn vào biểu ta thấy số thu thuế Giá trị gia tăng ngày càng cao so với thuế doanh thu.

Năm 1998 : số thu thuế doanh thu chiếm 65,61% .

Năm 1999 : số thu thuế Giá trị gia tăng chiếm 78,05% trong tổng số thực thu thuế ở khu vực kinh tế cá thể. Đây là một biểu hiện tốt do số nợ giảm dần.

Năm 1998 đòi nợ đợc 2.263.183.000 đồng, chiếm 34,39% Năm 1999 đòi nợ đợc 767.281.000 đồng, chiếm 21,95%

Kết quả này là do công tác quản lý tốt nên số thuế thu đợc nhiều hơn, nhng để có lời khẳng định chính xác phải xem xét tình hình nợ đọng qua các năm. Trớc hết ta hãy để cập đến tình hình quản lý thu nộp thuế đối với hộ kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình.

Biểu số 8: Tình hình thu nộp thuế Giá trị gia tăng của các hộ kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đình.

Diễn giảI Năm 1998 Quý I/99

1. Số thuế đã nộp vào kho bạc 6.580.639 3.495.581 2. Số thuế phải thu 7.104.051 3.626.584 3. So sánh với số phải thu

_ Số tuyệt đối -523.412 -131.003 _ Số tương đối _7,4% _3,6%

Với số liệu trên ta thấy số thuế nộp vào kho bạc so với số thuế ghi thu đạt cha cao. Cụ thể:

Năm 1998 so với số thuế phải thu đạt 92,6%. Năm 1999 so với số thuế phải thu đạt 96,4%.

Nh vậy qua các năm số thuế thu đợc ngày càng nhiều, tốc độ thu năm 1999 lớn hơn so với năm 1998. Điều này chứng tỏ các cán bộ thuế đã làm tốt công tác đôn đốc thu nộp thuế, hoạt động ngày càng có hiệu quả. Mặt khác các cán bộ thu thuế đã bám sát địa bàn nhiều hơn, qua đó đã thu đợc nhiều hộ kinh doanh sản xuất trên địa bàn nằm ngoài sổ bộ và có biện pháp thu tốt hơn. Qua các năm, số thuế thu đợc ngày càng tăng. Nhìn vào số liệu so sánh giữa ghi thu và thực thu cả về số tuyệt đối và số tơng đối ta thấy số nợ đọng hoặc không thu đợc hoặc ít ra là tạm thời cha thu đợc giảm đi rõ rệt. Số liệu đó ngày càng minh chứng cho việc thu thuế có hiệu quả bởi khoảng cách này đáng ra phải tăng lên do số hộ kinh doanh tăng lên.

Cụ thể việc đa kho bạc xuống tận địa bàn để thu tiền thuế kết hợp với việc tách bộ phận tính thuế và phát hành thông báo, bộ phận đôn đốc thu nộp tiền thuế và bộ phận thanh tra xử lý đã phối hợp ăn ý, hỗ trợ, kiểm tra lẫn nhau để đẩy nhanh công tác thu nộp tiền thuế và hạn chế những tiêu cực có thể phát sinh.

Hàng tháng vào những ngày quy định kho bạc đến các điểm thu, Chi cục thuế cũng cử cán bộ ở bộ phận nghiệp vụ viết ngay giấy nộp tiền cho các

hộ kinh doanh trực tiếp đến nộp thuế tại đIểm thu, đây cũng là một biện pháp đẩy nhanh công tác thu nộp thuế, hạn chế tiêu cực. Đồng thời Chi cục thuế cũng phối hợp với UBND các phờng, Ban quản lý các chợ và các phơng tiện thông tin đại chúng để đẩy nhanh tốc độ thu nộp tiền thuế.

Quản lý thu nộp tiền thuế tốt sẽ giảm đợc số nợ đọng, chính vì thế nợ đọng thuế nhiều hay ít là biểu hiện của công tác quản lý thu nộp tốt hay xấu.

Biểu số 9: Theo dõi tình hình nợ đọng thuế Giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình.

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Ghi thu Thực thu Nợ đọng Ghi thu Thực thu Nợ đọng Sản xuất 790.52 680.643 109.877 279.562 267.281 12.281 Dịch vụ 2.294.295 2.246.316 47.979 2.031.260 2.008.718 22.542 T.Nghiệp 2.256.197 2.036.015 220.182 825.605 772.702 52.903 Ăn uống 1.763.039 1.617.665 145.374 396.324 353.048 43.276 Vận tảI 93.831 93.831 0 Tổng cộng 7.104.051 6.580.639 523.412 3.626.582 3.495.580 131.002 Ngành Năm 1998 Năm 1999

Nhìn vào biểu trên, có thể thấy rằng tình hình nợ đọng qua các năm vẫn tồn tại và luôn là một vấn đề nan giải trong công tác thu nộp thuế nói chung và thuế Giá trị gia tăng nói riêng.

Qua 2 năm 1998 và 1999, ta có tỷ lệ nợ đọng thuế Giá trị gia tăng ( thuế Doanh thu) sau:

Sản xuất 13,9% 4,4% Dịch vụ 2,1% 1,11% Thơng nghiệp 9,76% 6,4% Ăn uống 8,25% 10,9% Trung bình 7,4% 3,6% Có thể thấy rõ số nợ đọng:

Năm 1998 chiếm 7,4% tơng ứng với số tiền là 523.412.000 đồng. Quý I năm 1999 chiếm 3,6% tơng ứng với số tiền 131.002 đồng.

Nh vậy qua các năm các hộ cá thể đã chiếm dụng số vốn của Nhà nớc là đáng kể, tập trung hầu hết vào nghành thơng nghiệp và ăn uống. Cho nên kết hợp với khâu quản lý về số hộ và doanh thu thì cán bộ thuế phải tập trung quan tâm chú ý hơn vào hai ngành này bởi thất thoát tiền thuế và dây da tiền thuế tập trung nhiều vào hai ngành này. Qua đó ta cũng thấy biện pháp quản lý và thu nợ đọng qua các năm của cán bộ thuế cha thật tốt nên số nợ từ năm này sang năm khác cứ chồng chất hơn.

Tóm lại qua việc phân tích tình hình quản lý thu thuế Giá trị gia tăng, tình hình nợ đọng qua các năm ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quân Ba Đình có thể rút ra đợc một vài nhận xét về công tác này:

Các cán bộ thuế đã có sự cố gắng nỗ lực trong quản lý, Chi cục thuế Ba Đình đã tạo điều kiện cho cán bộ thuế làm việc nhng không làm giảm hiệu quả làm việc của cán bộ thuế. Cán bộ thuế đã cố gắng chuyên sâu vào việc đôn đốc thu nộp tiền thuế. Việc nộp tiền thuế qua kho bạc đã làm giảm bớt khó khăn cho cán bộ thuế, thủ tục đơn giản hơn nhiều. Tuy nhiên, cần phải bồi dỡng thêm trình độ cho các cán bộ thu để tăng hiệu quả công việc.

Công tác quản lý thu có nhiều thay đổi với chiều hớng tốt, cán bộ thuế năng động nhiệt tình tích cực bám sát địa bàn và kiểm tra các hộ kinh doanh, phát hiện nhiều vụ trốn thuế và có biện pháp tích cực để nhanh chóng thu hồi

lại cho NSNN. Các cán bộ thuế bình quân mỗi ngời phải quản lý từ 60 đến 70 hộ thậm chí có những ngời quản lý hơn 100 hộ (trong đó có cả những hộ lớn) đều cố gắng hoàn thành nhiệm cụ đợc giao, kịp thời phối hợp với các ban ngành có liên quan nh UBND phờng, Ban quản lý chợ, công an, quản lý thị tr- ờng..vv để nâng cao chất lợng và hiệu quả công tác thu.

Các cán bộ thuế tự bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ thực hiện việc tuyên truyền giải thích phối hợp với các bộ phận tính và ra thông báo thuế, bộ phận thanh tra để nâng cao chất lợng thu thuế và chống tiêu cực. Thờng xuyên họp bàn rút kinh nghiệm để công tác quản lý thu thuế đạt kết quả cao nhất. Nhng bên cạnh nhng thành tích đó, công tác quản lý thu thuế ở Chi cục thuế Ba Đình còn những yếu kém sau:

Về công tác quản lý đối tợng nộp thuế:

Quản lý cha chặt, số hộ cha quản lý đợc còn nhiều. Năm 1998 còn 229 hộ cha quản lý đợc, năm 1999 còn 421 hộ cha quản lý đợc. Ngoài ra việc quản lý các hộ kinh doanh ngoài sổ bộ đã đa vào sổ cha đạt kết quả cao, tỷ lệ thu đ- ợc những hộ này còn thấp.

Nguyên nhân thất thu là do công tác điều tra hộ kinh doanh không đợc phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế và các ngành có liên quan, việc phân loại hộ cha đợc tốt nên việc xác định biện pháp thu không đạt kết quả cao. Việc xác định hộ kinh doanh còn mang tính chất kế hoạch thu kiểu trên rót xuống, dới cố gắng thực hiện để lấy thành tích mà không có sự quan tâm đúng mức.

Ta thấy dù năm 1999 triển khai luật thuế Giá trị gia tăng Chi cục đã có sự điều chỉnh doanh thu tính thuế nhng vẫn cha sát thực tế. Việc quản lý những hộ lớn nói chung còn lỏng lẻo, đơn thuần, mức thu còn thấp chủ yếu dựa vào kê khai sổ sách kế toán để tính thuế, còn thiếu kiểm tra thờng xuyên nên còn để mất thuế.

Nguyên nhân là do các cán bộ thuế tuy có bám sát địa bàn nhng mới chỉ chú trọng vào lợng hộ kinh doanh mà cha thực sự quan tâm tới quy mô kinh doanh. Không kiểm tra thờng xuyên việc ghi chép sổ sách nên dẫn đến ghi không đúng và còn làm thất thoát hoá đơn. Không bám sát địa bàn và kịp thời điều chỉnh doanh thu tính thuế theo sự biến động của giá cả, thời vụ và qui mô kinh doanh nên cũng làm thất thu thuế. Mặt khác cán bộ thuế nhiều khi còn thiếu tinh thần trách nhiệm trong công việc đợc giao cũng làm thất thu tiền thuế.

Trong khâu quản lý thu nộp:

Trong khâu quản lý thu nộp vẫn còn những hạn chế nhất định, còn để tình trạng nợ đọng xảy ra nhiều và kéo dài qua các năm. Số nợ đọng chiếm từ 3-8% tổng số thuế ghi thu hàng năm.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do cán bộ thuế còn yếu về nghiệp vụ, không đủ khả năng tuyên truyền, vận động, giải thích, còn lúng túng khi đề ra mức thu và ghi thu. Còn gây nhiều thắc mắc trong dân, công tác tuyên truyền cha đợc coi trọng đúng mức.

Ngoài ra việc thu nộp vẫn còn có các tồn tại là do pháp luật thuế của chúng ta cha nghiêm, nhiều trờng hợp vi phạm các chính sách thuế không đợc xử lý thích đáng, trờng hợp hành hung ngời thi hành công vụ vẫn xảy ra dẫn đến tình trạng coi thờng pháp luật, mặt khác cha có sự quan tâm đúng mức của các ngành các cấp, cha có sự phối hợp nhịp nhàng giữa cán bộ thuế và

UBND các phờng, Ban quản lý các chợ và cơ quan liên ngành khác. Công tác quản lý thu thuế phần lớn còn mang tính bị động hơn là chủ động. Việc sử dụng hình thức thu còn có lúc tuỳ tiện dẫn đến thất thu thuế.

Chính vì các lý do nêu trên mà việc đòi hỏi phải tăng cờng quản lý thu thuế đối với khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn Quận Ba Đình, việc vạch ra phơng hớng để tăng cờng quản lý thu thuế là rất cần thiết với địa bàn Quận Ba Đình gồm rất nhiều phờng và các chợ.

Phần III

Một phần của tài liệu Bàn về công tác quản lý thu thuế giá trị gia tăng ở khu vực kinh tế cá thể trên địa bàn quận Ba Đình (Trang 50 - 59)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w