Vấn đề chủ yếu ở khâu này là cần phải tìm ra phơng hớng để thúc đẩy nhanh việc nộp thuế ở các hộ kinh doanh cá thể, hạn chế tối đa số nợ đọng cũng nh giải quyết số thuế tồn đọng.
Các cán bộ thuế phải đôn đốc thu nộp thuế thờng xuyên dứt điểm số thuế phải thu hàng tháng không để các hộ dây da tiền thuế . Khoán mức thu thuế cho từng cán bộ và gắn trách nhiệm vật chất với từng cán bộ thuế. Theo dõi kết quả và số thuế nợ đọng để cuối tháng, cuối quý có cơ sở bình xét thu đua khen thởng.
Trong trờng hợp hộ kinh doanh cố tình vi phạm không chịu nộp thuế cũng nh không chịu trả tiền thuế còn nợ thì phải phối kết hợp với các cơ quan có trách nhiệm xử lý kịp thời nh : xử lý hành chính, tịch thu tài sản hay truy tố trớc pháp luật..vv.. Phải thanh kiểm tra thờng xuyên với tất cả các hộ kinh doanh cũng nh các cán bộ thuế để kịp thời phát hiện những vụ vi phạm pháp luật thuế. Những cán bộ thuế có biểu hiện tiêu cực nh xâm tiêu tiền thuế , t thông với hộ kinh doanh để tham ô tiền thuế..vv..Đối với những cán bộ vi phạm 10 điều kỷ luật của ngành thuế thì phải kiên quyết xử lý để lấy lòng tin với dân chúng.
1.Công tác xây dựng kế hoạch :
Để đảm bảo tốt đợc công tác xây dựng kế hoặch Chi cục thuế cần có biện pháp sau:
Cán bộ chuyên quản phải căn cứ vào tình hình thực tế của từng hộ kinh doanh, căn cứ vào sự hớng dẫn của Chi cục về khả năng phát triển kinh tế của từng địa bàn, căn cứ vào số thu năm trớc mà xây dựng kế hoặch thu thuế Giá trị gia tăng theo quý, tháng, năm.
Bố trí cán bộ có năng lực để làm công tác thu thập tài liệu phối hợp chặt chẽ với các ngành hữu quan để thu thập tài liệu một cách chính xác và kịp thời. Tổ chức tập huấn cho cán bộ chuyên quản về tầm quan trọng của công tác xây
dựng kế hoặch.Coi việc thực hiện công tác xây dựng kế hoặch là một mục tiêu quan trọng để xác định chỉ tiêu thi đua của các tổ, đội và các cán bộ chuyên quản.
2. Công tác đôn đốc thu nộp thuế:
Công tác đôn đốc thu nộp thuế có tác dụng rất quan trọng trong công tác quản lý thu thuế Giá trị gia tăng vì mục đích cuối cùng là số thuế nộp vào Ngân sách Nhà nớc . Muốn làm tốt công tác này thì Chi cục cần có những biện pháp sau:
Chi cục phối hợp với kho bạc để bố trí thêm những điểm thu thuận lợi khi cần thiết, đề nghị kho bạc làm thêm giờ để đảm bảo cho các cơ sở kinh doanh nộp thuế đợc thuận lợi.
Phải xử lý nghiêm minh, công bằng đối với những trờng hợp nợ nần dây da về thuế. Nếu vi phạm tiếp lần sau sẽ phạt nặng hơn, từ đó khuyến khích và ý thức đợc trách nhiệm của ngời nộp thuế.
Phải có chế độ thởng phạt đối với cán bộ chuyên quản trong việc đôn đốc thu nộp thuế. Nếu cán bộ chuyên quản làm tốt công việc này thì phải có chế độ khen thởng ngay đối với cán bộ đó. Và ngợc lại cán bộ chuyên quản nào làm không tốt công việc của mình, để sơ hở hộ nợ nần dây da thì phải có mức phạt đối với cán bộ đó.
Đối với hộ đọng thuế, phải làm đủ căn cứ để có cơ sở cho thanh tra của Chi cục hay đội liên ngành xử lý( những hộ đề nghị xử lý phải là hộ điển hình
không làm tràn lan) chỉ làm thủ tục triệt tiêu hộ đọng khi hộ đó thực sự nghỉ bỏ kinh doanh hay có lý do chính đáng.
3. Công tác kiểm tra và thanh tra thuế:
Nh ta đã biết mấy năm vừa qua, khu vực kinh tế cá thể ngày càng phát triển và mở rộng. Việc dấu doanh thu, trốn lậu thuế .. trở nên tinh vi và nghiêm trọng hơn. Mặt khác, để thực hiện đúng luật thuế là phải thu đúng, thu đủ và kịp thời vào Ngân sách Nhà nớc. Vì vậy, công tác thanh tra, kiểm tra phải tăng cờng hoạt động tích cực hơn nữa để công tác này đạt kết quả cao, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất về thất thu thuế. Do vậy để làm tốt đợc công tác này chi cục cần phải:
Tiếp tục đào tạo nâng cao trình độ, ý thức trách nhiệm cho đội ngũ cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra. Tăng cờng mở rộng và đạt hiệu quả hơn nữa trong công tác thanh tra kiểm tra, đào tạo bồi dỡng trình độ nghiệp vụ cho tổ thanh tra, kiểm tra giúp cho tổ có đợc các cuộc thanh tra thờng kỳ đối với các đối tợng nộp thuế.
Chủ động trong công việc có kế hoạch công tác cụ thể, từng ngày trong tuần trình lãnh đạo duyệt. Có nh vậy mới ngăn ngừa hạn chế đợc sai phạm ( trong và ngoài ngành thuế) từ trớc khi sai phạm phát sinh.
Cán bộ thanh tra kiểm tra phải xử phạt theo đúng pháp luật đối với các cơ sở kinh doanh trái phép, tránh hiện tợng chỉ lập biên bản mà không làm thủ tục xử phạt.
Tăng cờng công tác kiểm tra nộp thuế vào kho bạc của cơ sở, các hộ và cán bộ chuyên quản. Tránh tình trạng nợ đọng thuế, xâm tiêu tiền thuế của cán
bộ thuế. Thông qua biện pháp này sẽ có hiệu quả trong việc đôn đốc thu nộp của cán bộ chuyên quản, tránh việc tồn đọng thuế. Tăng cờng công tác kiểm tra ,thanh tra lập sổ thuế ở các phờng xã. Kịp thời phát hiện những hộ kinh doanh đã ổn định mà cha đa vào quản lý trong sổ bộ.
Bên cạnh việc thanh tra, kiểm tra các đối tợng nộp thuế cũng cần phải tiến hành thanh tra, kiểm tra trong nội bộ ngành thuế để ngăn chặn và phát hiện xử lý những trờng hợp vi phạm của cán bộ thuế nh trong việc quản lý hoá đơn, biên lai thuế. Góp phần làm trong sạch đội ngũ cán bộ thuế nói riêng và trong ngành thuế nói chung.
Việc thực hiện thanh tra, kiểm tra cần có sự phối hợp chặt chẽ với các ngành và các cấp. Nội dung công việc thanh tra kiểm tra cần phải đợc tiến hành cụ thể, sâu rộng và toàn diện.
Thành lập đoàn kiểm tra liên ngành để xử lý nghiêm minh các trờng hợp lợi dụng bán hàng giá cao hơn giá bình thờng nhằm mục đích kiếm lời..cũng nh việc các đối tợng bán hàng không xuất hoá đơn chứng từ theo đúng quy định.