III. Những thành công, hạn chế, và nguyên nhân của hoạt
2. Những khó khăn, hạn chế
2.1. Những khó khăn
a. Khó khăn khách quan
+ Do Việt Nam cha tham gia vào Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) nên không đợc hởng quy chế tối huệ quốc cũng nh những u đãi khác về thuế quan.
+ Về chính sách khuyến khích xuất khẩu tuy đã có những thuận lợi nhng cha thực sự hoàn chỉnh, có nhiều vấn đề còn khá cứng nhắc, không thoáng. Mặc dù đã qua nhiều lần đã qua nhiều lần sửa đổi với cơ chế mới, giảm hoá đi nhiều các thủ tục hành chính nhng điều này cũng vẫn đủ sự thuyết phục để các doanh nghiệp yên tâm trong việc mở rộng hoạt đông kinh doanh xuất khẩu của mình.
+ Vấn đề về vốn và sự hỗ trợ xuất khẩu các mặt hàng nông sản nói chung và với mặt hàng chè nói riêng vẫn cha đợc quan tâm một cách đúng mức và kịp thời. Vì thế cũng dễ gây ra những khó khăn cho các công ty hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh xuất khẩu mặt hàng nông sản, bởi nh vậy họ thờng phải đi vay vốn của ngân hàng nên luôn bị động về vốn.
b. Về phía Công ty
+ Dới tác động của cơ chế thị trờng, số lợng các đơn vị kinh doanh các mặt hàng nông sản nói chung và đặc biệt là hoạt động xuất khẩu chè cũng đang ngày càng phát triển, tạo nên sự tranh đua mua bán, dẫn đến giá mua hàng cao mà giá bán lại hạ xuống. Cả hai điều này đều không tốt mà lại diễn ra đồng thời nên càng gây thiệt hại cho Công ty. Hiện công ty đang phải cạnh tranh gay gắt với các doanh nghiệp thơng mại trong nớc, các doanh nghiệp sản xuất cũng nh các doanh nghiệp t nhân hoạt động
xuất nhập khẩu trực tiếp các mặt hàngchè trên thị trờng. Cụ thể các đối thủ cạnh tranh là: Công ty thực phẩm miền Trung, Công ty nông sản thực phẩm Gia Lai, Công ty xuất nhập khẩu Nam Hà Nội ... Mặt khác phải cạnh tranh với một số đối thủ ở thị tr- ờng nớc ngoài nh: Inđônêxia, Trung Quốc, ấn Độ... Do vậy đây thực sự là khó khăn rất lớn đối với công ty trong việc ổn định và mở rrộng thị trờng xuất khẩu.
+ Thiếu vốn cũng là một khó khăn trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu chè của công ty. Vì thế đã có rất nhiều cơ hội công ty để bị tuột mất, lí do nan giải là vì vốn kinh doanh của công ty đang rất eo hẹp. Trên thực tế nguồn vốn của công ty bao gồm: Nguồn vốn từ ngân sách Nhà nớc, nguồn vốn tự bổ sung và nguồn vốn đi vay. Nguồn vốn do ngân sách Nhà nớc cấp từ khi mới thành lập công ty là rất nhỏ, còn vốn chủ yếu là đi vay. Do vậy, khi vay vốn công ty phải có sự cân nhắc giữa hiệu quả dòng vốn vay và chi phí (lãi suất) phải trả cho đồng vốn đó. Chính điều này đã cản trở công ty trong việc huy động vốn. Bởi vì hiện nay hiệu qủa kinh doanh mặt hàng chè nói chung còn rất phức tạp, dễ gặp khó khăn trong việc trả chi phí cho các khoản tiền tín dụng. Mặt khác công ty cũng không thể hy vọng các khoản tín dụng từ phía khách hàng hoặc của ngời cung cấp.
+ Mặc dù với 5 năm hoạt động của mình Công ty đã có một đội ngũ cán bộ kinh doanh nhiệt tình, gắn bó với công việc song những ngời có đủ trình độ nghiệp vụ và biết ngoại ngữ không nhiều. Do vậy trong việc thực hiện hoạt động xuất khẩu chè nói riêng và hoạt động xuất khẩu của công ty nói chung thờng gặp phải những khó khăn về giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng, khách nớc ngoài họ thờng giành thế chủ động ép giá nên công ty dễ bị bán giá thấp, làm ảnh hởng tới hiệu qủa kinh doanh chung của Công ty.
+ Do không có nhà máy chế biến sản xuất chè xuất khẩu nên để có đợc nguồn hàng phục vụ cho xuất khẩu Công ty phải tiến hành thu mua từ các đơn vị cơ sở ở cả 3 miền nên gặp khó khăn trong việc bảo quản, vận chuyển, thu mua đúng chất lợng chè xuất khẩu để tiêu thụ trên thị trờng thế giới.
2.2. Những hạn chế trong hoạt động xuất khẩu chè của công ty.
+ Về chất lợng: Trong tình trạng chung của cả nớc hiện nay thì chất lợng chè của nớc ta chỉ đạt mức trung bình so với thế giới. Vì vậy công ty cũng có nhiều hạn chế về chất lợng chè. Mặt khác do các nguồn hàng thờng nằm xa thành phố nên việc
thu gom tốn rất nhiều thời gian, ảnh hởng tới việc kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi nhập hàng , dễ gây tổn thất lớn. Điều này đã phần nào giảm đi năng lực cạnh