Hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN GIÚP HỌC SINH LỚP 5 PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM,TỪ NHIỀU NGHĨA BỘ MÔN: TIẾNG VIỆT (Trang 27 - 31)

1. Kiểm tra bài cũ:

(?) Thế nào là từ đồng õm? Em hóy lấy vớ dụ minh hoạ.

- Nhận xột, đỏnh giỏ

2. Bài mới a) Giới thiệu bài a) Giới thiệu bài b) Nhận xột :

Bài 1:

-Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập

-Yờu cầu HS tự làm. Nhắc HS dựng bỳt chỡ nối từ với nghĩa thớch hợp

-Nhận xột, kết luận bài làm đỳng -GV đưa ra tranh minh hoạ (!) Nhắc lại nghĩa của từng từ

-

- HS trả lời và lấy vớ dụ theo yờu cầu của giỏo viờn.

- Nhận xột -HS nghe

-HS thực hiện yờu cầu của GV

-1HS làm bài trờn bảng lớp. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.

-HS đối chiếu:

Răng – b; Mũi – c; Tai - a -HS quan sỏt

-1 HS nhắc lại

- GV: Cỏc nghĩa vừa xỏc định được cho cỏc từ răng, mũi, tai chớnh là nghĩa gốc của mỗi từ.

Bài 2:

- Yờu cầu HS thảo luận để hoàn thành bài tập.

- GV đưa ra tranh vẽ răng chiếc cào, mũi thuyền và tai ấm.

- Nờu điểm giống nhau giữa cỏc từ tai, răng, mũi ở 2 bài tập trờn.

+ Phần xương cứng, màu trắng, mọc trờn hàm, dựng để cắn, giữ và nhai thức ăn: răng.

+ Bộ phận nhụ lờn ở giữa mặt người hoặc động vật cú xương sống, dựng để thở và ngửi: mũi

-HS nghe

-HS thảo luận theo nhúm bàn - HS quan sỏt và bỏo cỏo

+ Răng cào: Nghĩa của từ răng khỏc với nghĩa gốc: Răng dựng để cào, khụng dựng để cắn, giữ hoặc nhai thức ăn.

+ Mũi thuyền: Nghĩa của từ mũi khỏc với nghĩa gốc: Mũi thuyền nhọn để rẽ nước chứ khụng phải để thở và ngửi.

+ Tai ấm: Nghĩa của từ tai khỏc với nghĩa gốc: Tai ấm giỳp người ta cầm được ấm dễ dàng để rút nước, khụng dựng để nghe. -HS trả lời: + răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng. + mũi: cũng chỉ bộ phận cú đầu nhọn nhụ ra phớa trước

- GV:Cỏc nghĩa vừa xỏc định được cho cỏc từ răng, mũi, tai chớnh là nghĩa gốc của mỗi từ. Trong quỏ trỡnh sử dụng, cỏc từ này cũn được gọi tờn cho nhiều sự vật khỏc nữa và mang thờm những nột nghĩa mới những nghĩa đú được gọi là nghĩa chuyển.

- Nghĩa gốc và nghĩa chuyển bao giờ

cũng cú mối liờn hệ với nhau (?) Thế nào là từ nhiều nghĩa ?

+ tai: cũng chỉ bộ phận mọc ở hai bờn chỡa ra như tai người.

-HS nghe

-HS trả lời

(?) Thế nào là nghĩa gốc ? (?) Thế nào là nghĩa chuyển ?

-GV nhận xột cỏc cõu trả lời của HS

c) Ghi nhớ: SGK

- Cho HS lấy vớ dụ về từ nhiều nghĩa.

d)Luyện tập :

Bài 1:

(!) Gọi HS đọc yờu cầu và nội dung của bài tập.

- Yờu cầu HS tự làm bài tập; nhắc học sinh gạch một gạch dưới từ mang nghĩa gốc, gạch hai gạch dưới từ mang nghĩa chuyển.

- HS nờu: Từ chỉ tờn bộ phận dựng với người hoặc động vật thỡ mang nghĩa gốc, dựng với đồ vật thỡ mang nghĩa chuyển.

- HS nghe.

- HS đọc nội dung ghi nhớ - HS* lấy vớ dụ.

- HS thực hiện yờu cầu của GV - HS làm bài vào VBT; 1 HS lờn bảng làm bài.

a) + Đụi mắt của em bộ mở to. + Quả na mở mắt.

b) + Lũng ta vẫn vững như kiềng ba chõn.

(!) HS giải nghĩa về cỏch xỏc định nghĩa của từ.

-GV nhận xột

Bài tập 2: Tỡm những từ mang nghĩa chuyển

(!) HS thảo luận theo nhúm tổ và ghi kết quả vào phiếu bài tập

• • •

c) + Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

+ Nước suối đầu nguồn rất trong.

-HS giải thớch:

a) Mắt là bộ phận của người hay động vật dựng để nhỡn. Mắt trong

quả na mở mắt là bộ phận giống

hỡnh con mắt ở vỏ ngoài của quả. b) Chõn là bộ phận dưới cựng của người hay động vật dựng để đi lại. Kiềng ba chõn: chõn là bộ phận dưới cựng của đồ dựng cú tỏc dụng đỡ cho cỏc bộ phận khỏc.

c) Đầu là bộ phận trờn cựng của thõn thể con người hay phần trước nhất của cơ thể động vật nơi cú bộ úc và nhiều giỏc quan. Đầu nguồn: là điểm xuất phỏt của một khoảng khụng gian.

- HS nghe

- HS thảo luận theo nhúm tổ và ghi kết quả vào phiếu bài tập: - lưỡi: lưỡi liềm, lưỡi hỏi, lưỡi dao, lưỡi cày, lưỡi gươm, lưỡi rỡu, …

• • • •

-GV nhận xột và kết luận: Từ chỉ tờn bộ phận dựng với người hoặc động vật thỡ mang nghĩa gốc, dựng với đồ vật thỡ mang nghĩa chuyển.

3. Củng cố - dặn dũ :

(?)Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho vớ dụ.

- Nhận xột tiết học

- Dặn HS: Chuẩn bị bài Luyện tập về từ

nhiều nghĩa.

miệng hũ, miệng bỡnh, miệng hố, miệng nỳi lửa,…

- cổ: cổ chai, cổ lọ, cổ bỡnh, cổ ỏo, cổ tay,…

- tay: tay ỏo, tay ghế, tay búng bàn, tay nghề,…

- lưng: lưng ỏo, lưng đồi, lưng đốo, lưng nỳi, lưng ghế,…

- HS nghe và nhắc lại kết luận.

-HS trả lời -HS nghe

-HS nghe và ghi nhớ thực hiện.

5. Kết quả thu được

Trong quỏ trỡnh dạy, tụi lần lượt sử dụng cỏc biện phỏp trờn bằng cỏch lựa chọn và phõn bố hợp lớ theo từng nội dung của bài, lấy nhiều vớ dụ minh họa để học sinh nắm được đặc điểm cơ bản của cỏc loại từ trờn. Từ đú cú thể phõn biệt và nhận dạng dễ dàng hơn trong khi làm bài tập.

Để kiểm chứng lại quỏ trỡnh nghiờn cứu của mỡnh, tụi đó tiến hành dạy thực nghiệm:

- Lớp thực nghiệm: lớp 5C

Một phần của tài liệu BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN GIÚP HỌC SINH LỚP 5 PHÂN BIỆT TỪ ĐỒNG ÂM,TỪ NHIỀU NGHĨA BỘ MÔN: TIẾNG VIỆT (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w