Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu An Toàn Lao Động (Nhóm 2) (Trang 36 - 38)

3. Điều tra tai nạn lao động

1.4.4. Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động

pháp nhằm chủ động phòng, ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện điều kiện lao động, phù hợp với tình hình thực tế của cơ sở sản xuất, kinh doanh.

1.4.4. Hướng dẫn người lao động tự đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động động

Căn cứ vào kết quả đánh giá nguy cơ rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động, người sử dụng lao động xác định nội dung, quyết định hình thức, tổ chức hướng dẫn cho người lao động thực hiện các nội dung sau đây:

– Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;

– Áp dụng các biện pháp phòng, chống các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại tại nơi làm việc;

– Phát hiện và báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm về nguy cơ xảy ra sự cố kỹ thuật gây mất an toàn, vệ sinh lao động, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.

2.Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp

Căn cứ vào nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh tật tại nơi làm việc và quy định pháp luật, người sử dụng lao động phải xây dựng kế hoạch ứng cứu khẩn cấp tại nơi làm việc. Kế hoạch ứng cứu khẩn cấp phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

- Phương án sơ tán người lao động ra khỏi khu vực nguy hiểm; - Biện pháp sơ cứu, cấp cứu người bị nạn;

- Biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu quả do sự cố gây ra; - Trang thiết bị phục vụ ứng cứu;

- Lực lượng ứng cứu tại chỗ; phương án phối hợp với các lực lượng bên ngoài cơ sở; phương án diễn tập.

3.Kế hoạch ATVSLĐ

Hằng năm, người sử dụng lao động phải xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động. Đối với các công việc phát sinh trong năm kế hoạch thì phải bổ sung nội dung phù hợp vào kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động.

Việc lập kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải được lấy ý kiến Ban chấp hành công đoàn cơ sở và dựa trên các căn cứ sau đây:

– Đánh giá rủi ro về an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc; việc kiểm soát yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại và kế hoạch ứng cứu khẩn cấp;

– Kết quả thực hiện công tác an toàn, vệ sinh lao động năm trước;

– Nhiệm vụ, phương hướng kế hoạch sản xuất, kinh doanh và tình hình lao động của năm kế hoạch;

– Kiến nghị của người lao động, của tổ chức công đoàn và của đoàn thanh tra, đoàn kiểm tra.

Kế hoạch an toàn, vệ sinh lao động phải có các nội dung chủ yếu sau đây:

– Biện pháp kỹ thuật an toàn lao động và phòng, chống cháy, nổ;

– Biện pháp về kỹ thuật vệ sinh lao động, phòng, chống yếu tố có hại và cải thiện điều kiện lao động;

– Trang cấp phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động;

– Chăm sóc sức khỏe người lao động;

BÀI 6

XÂY DỰNG NỘI QUY, QUY CHẾ, QUY TRÌNH, BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM ATVSLĐ; PHÒNG, CHỐNG CHÁY NỔ TRONG CƠ SỞ LAO ĐỘNG; XÂY DỰNG, ĐÔN ĐỐC PHÒNG, CHỐNG CHÁY NỔ TRONG CƠ SỞ LAO ĐỘNG; XÂY DỰNG, ĐÔN ĐỐC

Một phần của tài liệu An Toàn Lao Động (Nhóm 2) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(50 trang)