Khảo sát tỉ lệ lỗi bit BER theo công suất phát tại đầu ra của bộ MZM (P phát) tương ứng với các hệ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính của hệ thống truy cập quang vô tuyến MMW:RoF sử dụng EDFA và máy thu tách sóng trực tiếp (DD) (Trang 38 - 40)

tương ứng với các hệ số tán sắc của sợi quang khác nhau

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

Cong Suat Phat [dBm]

10-15 10-10 10-5 100 B E R

Line of Sight (LoS) d=100m f=45GHz

D = 19ps/(km.nm) D = 16ps/(km.nm) D = 12ps/(km.nm) D = 8ps/(km.nm)

Hình 4. 2 Đồ thị BER theo công suất phát tương ứng với hệ số tán sắc của sợi quang khác nhau khi đường truyền vô tuyến tầm nhìn thẳng (LoS)

- Đồ thị hình 4.2. biểu diễn mối quan hệ giữa BER và công suất máy phát tương ứng với các giá trị tán sắc khác nhau trong trường hợp tầm nhìn thẳng (LoS).Dựa vào đồ thị ta thấy khi tăng của công suất phát thì 4 đường đặc tuyến BER đều giảm dần (chất lượng tín hiệu trong hệ thống đường truyền tăng lên). Bởi khi công suất phát Ps tại trung tâm CO đưa vào sợi tăng lên thì công suất tại đầu vào máy thu quang 𝑃𝑟 = 𝑃𝑠exp(−𝛼𝐿)h𝐶𝐷 cũng tăng theo. Từ đó, dựa vào biểu thức (3.22) ta thấy tỉ số tín hiệu trên nhiễu tại máy thu vô tuyến tỉ lệ với Pr 2 tăng lên làm BER giảm.

- Ngoài sợi đơn mode chuẩn SMF có D = 19 ps/km.nm, ta khảo sát các trường hợp sợi quang có hệ số tán sắc nhỏ hơn như NZDSF với D=16 ps/(nm.km), NZDSF với D=12 ps/(nm.km) và NZDSF với D=8 ps/(nm.km) để biểu thị cho các trường hợp tuyến sử dụng sợi đơn mode chuẩn SMF kết hợp với các sợi bù tán sắc (nhưng bù không hoàn toàn) để làm rõ ảnh hưởng của tán sắc của sợi quang đến chất lượng của tín hiệu tại máy thu cuối đường truyền vô tuyến. Dựa vào đồ thị, ta thấy với cùng một công suất phát khi tăng giá trị tán sắc D thì tỉ lệ bit lỗi BER tăng vì khi đó D tăng nên

độ rộng xung của tín hiệu tăng làm gia tăng nhiễu, đồng thời các xung dễ bị chồng chập nhau dẫn đến tỉ lệ lỗi trên bít (BER) tăng.

-5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5

Cong Suat Phat [dBm]

10-4 10-3 10-2 10-1 100 B E R

Non Line Of Sight (NLoS) d=100m f=45GHz

D = 19ps/(km.nm) D = 16ps/(km.nm) D = 12ps/(km.nm) D = 8ps/(km.nm)

Hình 4. 3 Đồ thị BER theo công suất phát tương ứng với hệ số tán sắc của sợi quang khác nhau khi đường truyền vô tuyến bị che chắn (NLoS).

- Hình 4. 3 biểu diễn mỗi quan hệ giữa BER và công suất phát tương ứng với hệ số tán sắc của sợi quang khác nhau khi đường truyền vô tuyến bị che chắn (NLoS).Dựa vào đồ thị ta nhận thấy các đường đặc tính BER của kênh truyền LoS thấp hơn (chất lượng tốt hơn) nhiều so với kênh truyền NLoS do trên kênh truyền NLoS chịu ảnh hưởng của hiện tượng méo, biến dạng tín hiệu gây ra do hiện tượng Fading (nếu là LoS thì SNDR= SNR còn nếu là NLoS thì SNDR=SNR . SDR

SNR+SDR) Với SDR là ảnh hưởng của méo phi tuyến, lúc đó

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đặc tính của hệ thống truy cập quang vô tuyến MMW:RoF sử dụng EDFA và máy thu tách sóng trực tiếp (DD) (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(45 trang)