Kết quả đạt được

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 34 - 38)

3.1 .Đa dạng hóa hình thức tổ chức ngoại khóa giáo dục pháp luật cho học sinh

4. Kết quả đạt được

Sáng kiến kinh nghiệm này đã được tơi hình thành và áp dụng dạy thực nghiệm cho các lớp khối 12 từ năm học 2017 - 2018 đến năm học 2019 - 2020, các hoạt động NK từ năm 2017 – 2018 đến 2019 - 2020 trong tồn trường.

Để nắm bắt kết quả, tơi đã thực hiện công tác điều tra, thu thập thông tin. Nội dung câu hỏi liên quan đến những vấn đề về giải pháp đã thực hiện. Đặc biệt là kết quả nhận thức và hành vi về pháp luật đã thay đổi như thế nào khi so sánh trước và sau khi thực hiện đề tài của học sinh trường THPT Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An.

Xin được trích phiếu thăm dị:

Phiếu thăm dị ý kiến - dành cho HS lớp 12 (01)

Sau khi tiếp nhận nhiều tiết dạy học bằng phương pháp dạy học tích cực và một số tiết dạy học bằng phương pháp truyền thống trong môn GDCD lớp 12.

Em hãy trả lới các câu hỏi sau.

Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là hợp lý nhất (đúng nhất)

1. Giờ dạy bằng phương pháp dạy học tích cực bản thân em thấy: a. rất thích. b. thích. c. thích vừa phải. d. khơng thích. 2. Giờ dạy bằng phương pháp dạy học truyền thống bản thân em thấy:

a. rất thích. b. thích. c. thích vừa phải. d. khơng thích. 3. Dạy học theo phương pháp tích cực em thấy:

a. phát huy vai trò người học rất nhiều. b. phát huy vai trò người học nhiều. c. phát huy vai trò người học. d. khơng phát huy vai trị người học.

4. Dạy học theo phương pháp truyền thống em thấy:

a. phát huy vai trò người học rất nhiều. b. phát huy vai trò người học nhiều. c. phát huy vai trò người học. d. khơng phát huy vai trị người học.

5. Khi dạy bằng phương pháp tích cực em nắm được bao nhiêu % kiến thức của bài học?

a. 100% b. 80% - 90%. c. 50% - 70%. d. dưới 50%. 6. Khi dạy bằng phương pháp truyền thống em nắm được bao nhiêu % kiến thức của bài học?

a. 100%. b. 80% - 90%. c. 50% - 70%. d. dưới 50% .

Phiếu thăm dò ý kiến (02) ( Dành cho HS THPT)

Sau khi tham gia nhiều hoạt động ngoại khóa giáo dục pháp luật bằng các hình thức khác nhau tại trường ta.

Em hãy trả lới các câu hỏi sau.

Khoanh tròn vào đáp án mà em cho là hợp lý nhất (đúng nhất)

1. Thực hiện ngoại khóa pháp luật bằng hình thức sân khấu hóa, hay mời các cơ quan ban ngành về kết hợp làm em thấy:

a. rất thích. b. thích. c. thích vừa phải. d. khơng thích. 2. Khi thực hiện ngoại khóa pháp luật bằng các cánh mà nhà trường đã thực hiện các em nắm được bao nhiêu % kiến thức pháp luật đã được đề cập?

a. 100%. b. 80% - 90%. c. 50% - 70%. d. dưới 50%. 3. Cơng tác giáo dục pháp luật có cần kết hợp với các cơ quan tổ chức ngồi trường khơng (UBND, Công an xã, phường...)?

a. Cần rất nhiều. b. Rất cần. c. Cần. d. Khơng cần. 4. Cơng tác giáo dục pháp luật có cần kết hợp với các tổ chức trong trường khơng (Đồn TNCS HCM, Ban hỗ trợ học sinh, ...)?

a. Cần rất nhiều b. Rất cần c. Cần d. Không cần. 5. Kết hợp với các cơ quan ban ngành trong công tác giáo dục pháp luật sẽ làm cho việc vi phạm pháp luật của học sinh

a. giảm rất nhiều. b. giảm nhiều c. giảm không nhiều d. không giảm. 6. Kết hợp với các tổ chức trong nhà trường, công tác giáo dục pháp luật sẽ làm cho việc vi phạm pháp luật của học sinh

a. giảm rất nhiều b. giảm nhiều c. giảm không nhiều d. không giảm. 7. Trước đây em vi phạm pháp luật (đi xe máy, xe điện... không đội mũ bảo hiểm, đánh nhau ...)

a. thường xuyên. b. nhiều. c. không nhiều. d. khơng có. 8. Sau khi tham gia các chương trình ngoại khóa và phương pháp day học tích cực về pháp luật, em vi phạm pháp luật (đi xe máy, xe điện ..không đội mũ bảo hiểm, đánh nhau ...)

a. thường xuyên. b. nhiều. c. không nhiều. d. khơng có.

Kết quả thăm dị

Phiếu ( 01) thăm dò 40 học sinh lớp 12 kết quả như sau:

Câu 1: Có 26/40 chọn a, 12/40 chọn b, 2/42 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 2: Có 1/40 chọn a, 4/40 chọn b, 19/42 chọn c, 16/40 chọn d. Câu 3: Có 20/40 chọn a, 16/40 chọn b, 4/42 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 4: Có 2/40 chọn a, 5/40 chọn b, 23/42 chọn c, 10/40 chọn d. Câu 5: Có 16/42 chọn a, 21/42 chọn b, 5/42 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 6: Có 10/42 chọn a, 21 /42 chọn b, 9/42 chọn c, khơng có HS chọn d.

Phiếu ( 02) thăm dị 45 học sinh lớp 10,11,12 kết quả như sau:

Câu 1: Có 27/45 chọn a, 14/40 chọn b, 4/42 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 2: Có 11/45 chọn a, 26/45 chọn b, 8/45 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 3: Có 8/45 chọn a, 27/45 chọn b, 10/45 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 4: Có 10/45 chọn a, 28/45 chọn b, 7/45 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 5: Có 6/45 chọn a, 28/45 chọn b, 11/45 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 6: Có 8/45 chọn a, 29/45 chọn b, 8/45 chọn c, khơng có HS chọn d. Câu 7: Có 6/45 chọn a, 24 chọn b, 13/45 chọn c, 2/45 chọn d. Câu 8: Có 0/45 chọn a, 2/45 chọn b, 18/45 chọn c, 25/45 chọn d.

Đặc biệt là số học sinh vi phạm pháp luật, kỷ luật của nhà trường trong 3 năm trở lại đây có chiều hướng đi xuống và giảm một cách rõ rệt trong năm học 2019 – 2020.

Năm học 2017 - 2018 có 41 học sinh bị kỷ luật, có 40 học sinh bị xử lý vi phạm ATGT.

Năm học 2018 - 2019 có 18 học sinh bị kỷ luật, có 18 học sinh bị xử lý vi phạm ATGT.

Năm học 2019 – 2020 tính đến hết tháng 2 năm 2020 có 2 em học sinh bị kỷ luật, 9 em bị xử lý ví phạm ATGT.

Như vầy vi phạm pháp luật của học sinh THPT Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An đã giàm rất nhiều. Điều đó chứng tỏ sáng kiến kinh nghiệm đã phát huy giá trị trong thực tiễn.

Với những kết quả đạt được thông qua phiếu điều tra ta thấy:

- Học sinh rất thích thú với phương pháp dạy học tích cực, ngoại khóa pháp luật bằng sân khấu hóa, hay ngoại khóa bằng các cách mà nhà trường đã thực hiện để tiếp nhận tri thức về pháp luật.

- Dạy học theo phương pháp dạy học tích cực, ngoại khóa pháp luật bằng sân khấu hóa, hay ngoại khóa bằng các cách mà nhà trường đã thực hiện sẽ làm cho việc tiếp nhận tri thức pháp luật đạt hiệu quả cao hơn, từ đó giảm bớt được tình trạng vi phạm pháp luật trong học sinh.

Để làm tốt công tác giáo dục pháp luật cho học sinh THPT nhà trường cần đẩy mạnh việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường. Bởi thực tế đã cho thấy rằng “Một cây làm chẳng nên non. Ba cây chụm lại thành hịn núi

cao.”

Làm tốt cơng tác giáo dục pháp luật cho học sinh bằng những giải pháp mà đề tài đã đề cập khi áp dụng tại trường THPT Tân Kỳ, tỉnh Nghệ An chắc chắn sẽ góp phần nâng cao hiểu biết và nhận thức về pháp luật của các em học sinh trong nhà trường, từ đó hành vi về pháp luật của các em cũng được thay đổi theo chiều hướng tích cực. Vì vậy sáng kiến này chắc chắn sẽ làm giảm bớt tình trạng học sinh nhà trường vi phạm pháp luật.

Hình ảnh học sinh thể hiện ý thức, thái độ rèn luyện học tập, chấp hành pháp luật trước và sau khi thực hiện đề tài:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho học sinh trường THPT tân kỳ, tỉnh nghệ an (Trang 34 - 38)