6.GIỚI THIỆU SƠ NÉ.T VỀ NHỰA PE

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy ủi két nón tự động (Trang 76 - 79)

- PA6,6 là loại nylon nổi bật nhấ t, đặc biệt ở Nhậ t.

6.GIỚI THIỆU SƠ NÉ.T VỀ NHỰA PE

Nhựa được chia ra rất nhiều loại vì thế để chọn loại nhựa theo yêu cầu kỹ thuật của nón là điều rất quan trọng. Qua việc m hiểu nhựa sản xuất nón trong thực tế thì nhựa PE là loại nhựa được sử dụng thông dụng nhất.

Nhựa PE có tên là Polyethylene có kết cấu hóa học trùng điệp.

Công thức hóa học là (CzH4) n Đặc tính vật liệu

-Tý trọng thấp ( LDPE khoảng 0.92, HDPE khoảng 0.95)

-Cấp FDA

-Không hút ẩm

-Chống thấp nhiệt LDPE

~Tính trong ( LDPE tốt hơn HDPE) -HDPE tính chống hóa chất tốt -Giá rẻ -Độ cứng thấp -Điểm mềm thấp -Cách điện tốt Công dụng chủ yếu -Ép phun định hình

PE được sử dụng rộng rãi hơn trong ép phun định hình, chủ yếu ứng dụng bao -Màng mỏng: túi đựng đồ, bao bì thực phẩm và sử dụng trong nông nghiệp -Dụng cụ : ống trữ lớn có thể ép phun định hình dạng bao bì rỗng hoặc định

hình bằng phương pháp khuôn quay.

-Ép đùn ống: ống nước, ống hơi và ống dẫn chất lỏng hóa học, bọc dây dẫn

điện, dây cáp.

Trường DHDL Kỹ Thuật Công Nghệ Khoa Cơ —Tin Kỹ Thuật

PHẨNII: ^“ 4 7 b ^ ^“ 4 7 b ^ CHẾ TẠO , LẮP RÁP , THỬ NGHIỆM CHẾ TẠO : 1.Khuôn Định nghĩa:

Khuôn là một dụng cụ để định hình sản phẩm. Nó được thiết kế sao cho có thể

sử dụng cho 1 số lượng chu trình yêu cầu.

Kích thước và kết cấu của khuôn phụ thuộc vào hình đáng và kích thước sản

phẩm. Khuôn thường đóng vai trò rất quan trọng trong các loại máy ép nhựa, phun ép,

thổi...

Giới thiệu về khuôn ủi nón

Khuôn ủi nón gồm 2 phần : phân khuông trên ( cố định) và phần khuôn dưới

(di động lên xuống) .

Khuôn trên được gia nhiệt bằng các ống điện trổ nhiệt nằm bên trong 2 ống đồng và được xi mạ ở bê mặt ép khuôn.

Khuôn dưới di động lên xuống để ủi vành nón nhờ các xilanh đặt phía dưới và

cũng được xi mạ ở bề mặt ép khuôn. Chế tạo

Theo yêu cầu đặt ra là các sản phẩm nón phải đấm bảo về mặt thẩm mỹ và

không bị cháy khi ủi vành nón. Vì thế ta phải đảm bảo sao cho nhiệt độ khuôn đủ

nóng để có thể định hình sản phẩm.

Dựa vào hình đáng và kích thước cụ thể của các loại nón ta có hình dạng khuôn như sau :

Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ Khoa Cơ -Tin Kỹ Thuật Về mặt thiết kế khuôn ủi nón có hình dạng như trên là có thể đáp ứng được

yểu cầu về định hình sản phẩm. Tuy nhiên khi chế tạo các chỉ tiết của khuôn phải

được gá đặt lên máy một cách chỉ tiết sao cho phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Sau đây là hình dạng sau khi khuôn đang thực hiện chu trình ủi vành nón

>a—

Để chế tạo khuôn có hình dạng như trên chúng ta có rất nhiều phương án để

gia công. Tuy nhiên, chọn phương án nào để thực hiện là điều quyết định.

Các phương án được đưa ra như sau:

Phương án l:

Theo yêu cầu về kỹ thuật khuôn phải đẩm bảo dẫn nhiệt tốt và độ thẩm mỹ

cao. Để thực hiện yêu cầu trên, ta chọn vật liệu làm khuôn là nhôm . Như chúng ta

đã biết nhôm là một loại vật liệu có trọng lượng riêng nhẹ, độ dẫn nhiệt tốt, đễ gia công thường được dùng rất nhiễu trong trường hợp chế tạo khuôn. Trong trường hợp chế tạo khuôn nón này các tính chất trên là rất cần thiết nhưng giá thành làm khuôn

sẽ rất cao vì nhôm là kim loại đắt tiển và giá thành gia công cũng cao. Phương án 2:

Như đã để cặp ở trên, khuôn cần độ dẫn nhiệt tốt bể mặt khuôn phải có độ bóng tương đối vì thế ta có một phương án khác là bề mặt khuôn không làm bằng một khối nhôm mà là một tấm sắt được cán theo hình dạng của vành nón, sau đó được hàn

vào các tấm sắt theo hình dạng của khuôn nón, tiếp đó ta vệ sinh và mài các mối hàn đồng thời phải đắm bảo các mối hàn không có lỗ mọt . Cuối cùng, bề mặt các

khuôn được xi bằng Niken. Đây là phương án có thể chưa tối ưu về mặt thẩm mỹ của

bộ khuôn, tuy nhiên nó vẫn đảm bảo về độ thẩm mỹ và độ dẫn nhiệt của khuôn và

một ưu điểm quan trọng nữa là giá thành bộ khuôn của phương án này rẻ hơn nhiễu so với phương án trên.

Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ Khoa Cơ —Tin Kỹ Thuật

Kết luận:

Với 2 phương án được để cặp ở trên, ta có thể chọn I trong 2 phương án tùy thuộc vào điều kiện cho phép. Nếu điều kiện cho phép giá thành khuôn cao nhưng

phải đảm bảo về yêu cầu thẩm mỹ của bộ khuôn thì ta chọn phương án 1, còn trong

trường hợp không đòi hỏi yêu câu thẩm mỹ của bộ khuôn nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu

kỹ thuật của chiếc nón thì ta chọn phương án 2.

Trong trường hợp chế tạo khuôn nón này, ta chỉ làm việc theo phương án 2.

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy ủi két nón tự động (Trang 76 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)