1.Tính toán truyền động khí nén

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy ủi két nón tự động (Trang 46 - 48)

C: điện dung của tụ điện, đơn vị Farad (F)

1.Tính toán truyền động khí nén

Giả sử ta có 2 xilanh đường kính piston D = 40mm, đường kính cần piston là d

= 20mm, Lmax = 450mm, Lmin = 300mm hành trình là L = 150mm.

T=tl +t2+t3 +t4+t5

T: thời gian cần thiết để tạo ra một cái nón

T1:thời gian khuôn lên

T2: thời gian khuôn xuống

T3: thời gian gia nhiệt định hình vành nón

Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ Khoa Cơ —Tin Kỹ Thuật

T4: thời gian đặt nón vào khuôn

T5: thời gian lấy nón ra khuôn

Qua thực nghiệm ta thấy rằng thời gian gia nhiệt định hình cho một cái nón là

t3=6s.

Thời gian đặt nón vào khuôn t4 = 1,5s

Thời gian lấy nón ra khuôn t5 = l,5s

Theo năng suất đặt ra là 600 chiếc nón/ giờ . Như vậy, để ủi 1 chiếc nón ta cần 6s. Điều này không thực tế thời gian gia nhiệt và thời gian đặt , lấy nón ra

khỏi khuôn đã lớn hơn 6s (chưa kể thờigian khuôn đi lên và xuống).

Để đáp ứng được yêu câu trên ta phải sử dụng 2 khuôn nón để ủi. Như thế,

trong khoảng 12s ta sẽ ủi được 2 chiếc nón đạt được yêu cầu đề ra.

Để điều khiển 2 khuôn lên xuống ta chọn xilanh có số liệu như sau:

Đường kính piston D = 60 mm

Đường kính cần piston d= 20 mm

Chiều dài lớn nhất của xilanh Lmax = 450 mm Chiều dài nhỏ nhất của xilanh Lmin =300 mm

Hành trình của xilanh L = 150 mm

Giả sử thời gian khuôn lên t1 = 1,5 s

Tiết điện của hành trình lên

_#.D° _ z.60?

4

#1 = 2827mm?

vI= Š = LÊP ~100mw/s q1 15

Lưu lượng của hành trình lên

Q1 = v1.F1 = 100.2827=282700 mm°/s = 16,962 l/p Giả sử thời gian khuôn xuống 12 = 1,5 s

Tiết điện của hành trình xuống

— 2 _ 2

r2= z(D_—d) - Z.(60 — 20) =1257mm2 4 4

vI=-Š = TỐ ~100w/s f1 15

Lưu lượng của hành trình xuống

Q1 = v1.FI = 100.1257=125700 mnmỶ/s = 7,542 l/p

Chọn máy nén khí là máy nén khí kiểu cánh quạt

Trường ĐHDL Kỹ Thuật Công Nghệ Khoa Cơ —Tin Kỹ Thuật

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy ủi két nón tự động (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)