NGHIỆP
1. QUAN NIỆM VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HểA
Hiệu quả là thuật ngữ dựng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực hiện cỏc mục tiờu hoạt động của chủ thể và chi phớ mà chủ thể bỏ ra để cú kết quả đú trong điều kiện nhất định.
Hiệu quả kinh doanh là đại lượng so sỏnh giữa kết quả thu được của hoạt động kinh doanh đú với toàn bộ chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú.
Hiệu quả kinh tế thương mại trước hết biểu hiện mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phớ bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh đú. Trờn thực tế, hiệu quả kinh tế thương mại khụng tồn tại biệt lập với sản xuất, mà ngược lại những kết quả do thương mại mang lại tỏc động nhiều mặt đến nền kinh tế, được đỏnh giỏ và đo lường trờn cơ sở cỏc chỉ tiờu hiệu quả của toàn bộ quỏ trỡnh sản xuất. Về mặt lý luận, nội dung cơ bản của hiệu quả kinh tế thương mại là động lực thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế, gúp phần tăng năng suất xó hội, là sự tiết kiệm lao động xó hội và tăng thu nhập quốc dõn, qua đú tạo thờm nguồn tớch lũy cho sản xuất và nõng cao mức sống, mức hưởng thụ của người tiờu dựng trong nước.
Tương tự, hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa là một đại lượng so sỏnh giữa kết quả thu được từ kinh doanh nhập khẩu và toàn bộ chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú (bao gồm cả chi phớ bằng vật chất và sức lao động).
Nếu ta ký hiệu :
K : là kết quả thu được từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng húa C : chi phớ bỏ ra để thực hiện hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
E : hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Ta cú cụng thức chung là :
E = K - C (1) K
C (1) : hiệu quả tuyệt đối.
(2) : hiệu quả tương đối
Núi một cỏch chung nhất, kết quả K mà chủ thể kinh doanh nhập khẩu nhận được theo hướng mục tiờu trong kinh doanh càng lớn hơn chi phớ C bỏ ra bao nhiờu thỡ càng cú lợi. Hiệu quả là chỉ tiờu dựng để phõn tớch, đỏnh giỏ hoạt động kinh doanh nhập khẩu của một doanh nghiệp hay quốc gia và là cơ sở để lựa chọn cỏc phương ỏn tối ưu nhất.
2. PHÂN LOẠI HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HểA
Việc phõn loại hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa theo cỏc tiờu thức khỏc nhau cú tỏc dụng thiết thực cho cụng tỏc quản lý kinh doanh. Nú là cơ sở để xỏc định cỏc chỉ tiờu, mức hiệu quả và xỏc định những biện phỏp nõng cao hiệu quả kinh tế kinh doanh nhập khẩu hàng húa.
Hiệu quả kinh tế cỏ biệt và hiệu quả kinh tế xó hội của nền kinh tế quốc dõn :
Hiệu quả kinh tế cỏ biệt là hiệu quả kinh tế thu được từ hoạt động kinh doanh của từng doanh nghiệp nhập khẩu. Biểu hiện chung của hiệu quả cỏ biệt là doanh lợi mà mỗi doanh nghiệp đạt được.
Hiệu quả kinh tế cỏ biệt mà kinh doanh thương mại quốc tế đem lại cho nền kinh tế quốc dõn là sự đúng gúp của họat động thương mại quốc tế vào việc sản xuất, đổi mới cơ cấu kinh tế, tăng năng suất lao động xó hội, tớch lũy ngoại tệ, tăng thu cho ngõn sỏch, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống nhõn dõn…
Tại mỗi doanh nghiệp, chi pớh bỏ ra để tiến hành sản xuất kinh doanh suy đến cựng cũng đều là chi phớ lao động xó hội, nhưng khi đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế, chi phớ lao động xó hội biểu hiện dưới dạng chi phớ cụ thể như :
• Chi phớ trong quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm.
• Chi phớ ngoài quỏ trỡnh sản xuất sản phẩm
Bản thõn mỗi loại chi phớ trờn cú thể phõn chia chi tiết theo những tiờu thức nhất định. Do đú, khi đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của hoạt động thương mại cần phải đỏnh giỏ hiệu quả tổng hợp của cỏc loại chi phớ trờn đõy đồng thời lại phải đỏnh giỏ hiệu quả của từng loại chi phớ.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sỏnh :
Hiệu quả tuyệt đối là hiệu quả được tớnh toỏn cho từng phương ỏn cụ thể bằng cỏch xỏc định mức lợi ớch thu được với lượng chi phớ bỏ ra. Chẳng hạn, tớnh toỏn mức lợi nhuận thu được từ một đồng chi phớ sản xuất (giỏ thành) hoặc từ một đồng vốn bỏ ra…
Hiệu quả so sỏnh được xỏc định bằng cỏch so sỏnh cỏc chỉ tiờu hiệu quả tuyệt đối của cỏc phương ỏn với nhau. Núi cỏch khỏc, hiệu quả so sỏnh chớnh là mức chờnh lệch về hiệu quả tuyệt đối của cỏc phương ỏn.
Giữa hiệu quả tuyệt đối và hiệu quả so sỏnh mặc dự độc lập với nhau song chỳng cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau và làm căn cứ cho nhau. Trờn cơ sở của hiệu quả tuyệt đối, người ta sẽ xỏc định được hiệu quả so sỏnh, từ hiệu quả so sỏnh xỏc định được phương ỏn tối ưu.
3. CÁC CHỈ TIấU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HểA
Lợi nhuận là chỉ tiờu hiệu quả kinh tế cú tớnh tổng hợp, phản ỏnh kết quả cuối cựng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Nú là tiền đề duy trỡ và tỏi sản xuất mở rộng của doanh nghiệp.
Về mặt lượng, lợi nhuận là phần cũn lại của doanh thu sau khi đó trừ đi tất cả cỏc chi phớ cần thiết cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Cụng thức chung :
P = R – C
Trong đú : P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. R : Doanh thutừ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
C : Tổng chi phớ kinh doanh nhập khẩu.
C = Tổng chi phớ nhập khẩu hàng húa + Chi phớ lưu thụng, bỏn hàng + Thuế
3.2. Tỷ suất lợi nhuận :
Tỷ suất lợi nhuận theo vốn kinh doanh :
Trong đú : DV : tỷ suất lợi nhuận theo vốn.
P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. V : Vốn kinh doanh bỡnh quõn trong kỳ.
Chỉ tiờu này phản ỏnh mức doanh lợi của vốn kinh doanh, nghĩa là số tiền lói hay thu nhập thuần tỳy trờn một đồng vốn.
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu :
Trong đú : DR : Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu.
P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
V P DV = R P DR =
R : Tổng doanh thu từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu cho biết lượng lợi nhuận thu được từ một đồng doanh thu trong kỳ.
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phớ :
Trong đú : DC : Tỷ suất lợi nhuận theo chi phớ.
P : Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh nhập khẩu. C : Tổng chi phớ cho hoat động kinh doanh nhập khẩu.
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phớ cho biết một đồng chi phớ đưa vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu thỡ thu được bao nhiờu lợi nhuận thuần.
3.3. Doanh lợi nhập khẩu :
Trong đú : Dn : Doanh lợi nhập khẩu.
R : Doanh thu bỏn hàng nhập khẩu.
Cn : Tổng chi phớ ngoại tệ nhập khẩu chuyển ra tiền Việt Nam theo tỷ giỏ của ngõn hàng Nhà nước Việt Nam.
Chỉ tiờu này cho biết cứ mỗi đồng Việt Nam bỏ ra cho hoạt động kinh doanh nhập khẩu, doanh nghiệp nhận lại được bao nhiờu.
Nếu Dn >100% : doanh nghiệp thu được lợi nhuận.
3.4. Tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu :
C P DC = 100 ì = n n C R D NK NK NK C R D =
Trong đú : DNK : Tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu.
RNK : Tổng doanh thu bỏn hàng nhập khẩu tớnh bằng bản tệ (VND). CNK : Tổng chi phớ nhập khẩu hàng húa tớnh bằng ngoại tệ nhập.
Chỉ tiờu này cho biết số lượng bản tệ mà doanh nghiệp thu được khi bỏ ra một đồng ngoại tệ.
Nếu tỷ suất ngoại tệ > tỷ giỏ hối đoỏi (do ngõn hàng Nhà nước quy định), việc sử dụng ngoại tệ vào hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp được coi là cú hiệu quả.
3.5. Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh :
Hiệu suất sinh lợi của vốn :
Doanh thu thuần trong kỳ Hiệu suất vốn kinh doanh =
Vốn kinh doanh
Chỉ tiờu này cho biết một đồng vốn đem lại bao nhiờu đồng doanh thu.
Tốc độ quay vũng vốn kinh doanh nhập khẩu :
Tổng doanh thu thuần Số vũng quay vốn lưu động =
Vốn lưu động bỡnh quõn sử dụng trong kỳ
Số vũng quay vốn lưu động cho biết vốn lưu động quay được bao nhiờu vũng trong kỳ. Nếu số vũng quay càng nhiều càng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cao và ngược lại.
Kỳ luõn chuyển bỡnh quõn vốn lưu động :
Số ngày trong kỳ Kỳ luõn chuyển bỡnh quõn vốn lưu động =
Số vũng quay của vốn lưu động (Số ngày trong kỳ : nếu tớnh 1 năm là 360 ngày)
Kỳ luõn chuyển bỡnh quõn của vốn lưu động là số ngày bỡnh quõn cần thiết để vốn lưu động thực hiện được một vũng quay trong kỳ. Thời gian một vũng quay càng nhỏ thỡ tốc độ luõn chuyển vốn lưu động càng lớn.
III – CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HểA VÀ HIỆU QUẢ KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HểA
Trong thực tế cú rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh nhập khẩu của doanh nghiệp và từ đú ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đú. Dựa vào tớnh chất khỏch quan của cỏc yếu tố, cú thể chia thành hai nhúm yếu tố chủ yếu là : nhúm yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp (yếu tố khỏch quan), nhúm yếu tố bờn trong doanh nghiệp (yếu tố chủ quan). Tựy thuộc vào đú là yếu tố nào mà doanh nghiệp cú cỏch thức ứng phú phự hợp : thay đổi cỏc yếu tố đú hay tự mỡnh làm cho phự hợp với những đũi hỏi của nú.
Hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa được hỡnh thành từ việc so sỏnh kết quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu với toàn bộ chi phớ bỏ ra để đạt được kết quả đú. Do đú, mọi yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tiờu thụ sản phẩm nhập khẩu hay chi phớ nhập khẩu hàng húa, chi phớ tiờu thụ hàng húa đều ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu hàng húa.
1. NHểM CÁC YẾU TỐ BấN NGOÀI DOANH NGHIỆP ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NHẬP KHẨU HÀNG HểA
Cỏc yếu tố bờn ngoài doanh nghiệp là những yếu tố thuộc về mụi trường kinh doanh, luật phỏp. Đõy là nhúm yếu tố khỏch quan, là những yếu tố mà doanh nghiệp buộc phải tuõn theo quy luật và làm cho mỡnh phự hợp với nú.
Đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu hàng húa thỡ cỏc yếu tố này bao gồm :
1.1. Chế độ, chớnh sỏch và phỏp luật của Nhà nước về nhập khẩu :
Đối với hoạt động nhập khẩu Nhà nước luụn cú những chớnh sỏch, luật lệ nghiờm ngặt đối với hàng húa nhập khẩu và cỏch thức thực hiện hoạt động nhập khẩu. Theo nghị định số 57/1998/NĐ - CP của chớnh phủ quy định ba nhúm hàng nhập khẩu cho thời kỳ 2001 – 2005 :
• Một là, hàng húa cấm nhập khẩu : danh mục hàng húa cấm nhập khẩu bao gồm 11 nhúm hàng chớnh, như vũ khớ, đạn dược, cỏc loại ma tỳy, húa chất độc, sản phẩm văn húa đồi trụy, phỏo cỏc loại…Toàn bộ cỏc hàng húa thuộc danh mục hàng cấm nhập khẩu đều được ỏp dụng cho toàn bộ thời kỳ từ 2001 - 2005.
• Hai là, hàng húa nhập khẩu theo giấy phộp của Bộ Thương mại : đối với loại hàng húa này cỏc doanh nghiệp muốn thực hiện kinh doanh nhập khẩu phải xin giấy phộp nhập khẩu của Bộ thương mại. Danh mục hàng húa thuộc diện quản lý của bộ thương mại được cắt giảm dần theo lộ trỡnh quy định, chỉ cú loại hàng cần kiểm soỏt nhập khẩu theo quy định của điều ước quốc tế mà Việt Nam ký kết và hàng húa là đường tinh luyện, đường thụ được quản lý trong suốt thời kỳ 2001 – 2005.
• Ba là, hàng húa nhập khẩu thuộc diện quản lý chuyờn nghành : nhúm hàng húa này chịu sự quản lý của cỏc cơ quan chuyờn nghành về tiờu chuẩn chất lượng sản phẩm, tiờu chuẩn vệ sinh … Một loại hàng húa cú
thể chịu sự quản lý của hai hay nhiều bộ, cơ quan chuyờn ngành khỏc nhau. Doanh nghiệp chỉ cú thể thực hiện nhập khẩu khi cú giấy phộp và đỏp ứng được cỏc yờu cầu do cơ quan chuyờn nghành đề ra.
Đối với cỏc loại hàng húa được phộp nhập khẩu cũng cú những chế độ ưu đói, hạn chế khỏc nhau của Nhà nước, thụng qua mức thuế nhập khẩu, hạn ngạch…và cỏc chế độ ưu đói thuế quan, phi thuế quan khỏc.
Sự thụng thoỏng, mở cửa của Nhà nước đối với một loại hàng húa nào đú khụng chỉ ảnh hưởng đến cỏch thức nhập khẩu của doanh nghiệp mà cũn ảnh hưởng đến mức cạnh tranh của loại hàng húa đú trờn thị trường trong nước, từ đú ảnh hưởng đến mức tiờu thụ hay hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa đú của mỗi doanh nghiệp.
1.2. Luật phỏp, mụi trường kinh doanh của nước xuất khẩu và quốc tế :
Sự khỏc biệt lớn nhất giữa kinh doanh nội địa và kinh doanh thương mại quốc tế núi chung, kinh doanh nhập khẩu núi riờng là sự tỏc động của luật phỏp nước ngoài, cỏc cụng ước quốc tế. Hợp đồng kinh doanh nhập khẩu và cỏc hoạt động nhập khẩu phải tuõn theo luật phỏp của nước xuất khẩu, luật phỏp của nước thứ ba (nếu được quy định trong hợp đồng nhập khẩu), tập quỏn kinh doanh quốc tế và cỏc cụng ước, hiệp ước quốc tế mà nước ta tham gia. Luật phỏp và cỏc yếu tố về chớnh sỏch của nước xuất khẩu làm cho quỏ trỡnh nhập khẩu của doanh nghiệp cú thể đơn giản hoặc phức tạp hơn nhiều, điều này ảnh hưởng đến chi phớ cho hoạt động nhập khẩu và do đú, ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu.
Do đú, trước khi tiến hành nhập khẩu, doanh nghiệp phải tỡm hiểu kỹ về luật phỏp trong nước và quốc tế.
1.3. Biến động của thị trường trong nước và quốc tế :
Cũng như cỏc loại hỡnh kinh doanh khỏc, kinh doanh nhập khẩu chịu sự chi phối của thị trường hàng húa đầu vào và thị trường hàng húa đầu ra. Tuy nhiờn, đối với cỏc doanh nghiệp kinh doanh nhập khẩu, thị trường đầu vào là thị trường quốc tế, tức là chịu sự chi phối của những biến động xảy ra trờn thị trường thế giới như sự biến động về giỏ cả, sản lượng hàng húa bỏn ra, chất lượng sản phẩm cú trờn thị trường… Khi giỏ cả hàng húa trờn thị trường thế giới tăng thỡ giỏ thành của hàng nhập khẩu cũng tăng lờn tương đối làm tăng chi phớ nhập khẩu hàng húa. Mặt khỏc, cú thể làm giảm khả năng cạnh tranh của hàng húa đú trờn thị trường trong nước, giảm sản lượng tiờu thụ và từ đú làm giảm hiệu quả kinh doanh nhập khẩu hàng húa của doanh nghiệp.
Bờn cạnh đú, cỏc sản phẩm mà doanh nghiệp thực hiện kinh doanh nhập khẩu phải đỏp ứng được nhu cầu trờn thị trường nội địa, cựng những biến động của nú, vớ dụ như giỏ cả nhập khẩu, chất lượng, mẫu mó sản phẩm… phải đảm bảo tớnh cạnh tranh so với hàng húa được bỏn trờn thị trường nội địa
1.4. Biến động của tỷ giỏ hối đoỏi :
Tỷ giỏ hối đoỏi là một yếu tố quan trọng tỏc động đến giỏ cả nhập khẩu hay giỏ thành sản phẩm nhập khẩu, và do đú ảnh hưởng đến hiệu quả của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Khi tỷ giỏ hối đoỏi tăng lờn, giỏ thành của một đơn vị hàng húa nhập khẩu cũng tăng lờn tương đối và do đú làm giảm tớnh cạnh tranh của sản phẩm về giỏ, đồng thời giảm khả năng tiờu thụ và giảm hiệu quả kinh doanh. Ngược lại, khi tỷ giỏ hối đoỏi giảm, giỏ thành của một đơn vị hàng húa nhập khẩu giảm đi tương đối, và do đú làm tăng tớnh cạnh tranh của sản