Mô tả giải thuật:

Một phần của tài liệu Thiết kế các bộ truyền cơ khí bằng máy tính (Trang 36 - 40)

: Conveyor belt

3.2.2.4.2Mô tả giải thuật:

Đâu tiên chương trình sẽ nhận các đữ liệu đầu vào (1) như: công suất P, số

vòng quay n,... từ đó tính mô đun của đai răng (2), sau đó chọn z¡ và tính z¿ rỗi

làm tròn z; (3). Tiếp đến chương trình sẽ tính tỉ số truyền thực tế của bộ truyền u, và sai số tỉ số truyền A, (4), nếu A, > 4% (5) thì chương trình sẽ tự động quay về (2), ngược lại, chương trình sẽ tra bảng các thông số của đai

răng (6) sau đó chọn khoảng cách trục sơ bộ a (7), rồi tính số răng đai za (8)

rỗi chọn chiều dài đai lạ theo chuẩn (9), tiếp đến tính lại chính xác khoảng

cách trục a (10), sau đó sẽ tính góc ôm trên bánh đai nhỏ ơ; (11) rồi tính số răng đồng thời ăn khớp trên bánh đai nhỏ zọ (12), nếu zo < 6 (13) thì chương

trình sẽ quay về (7), ngược lại, chương trình sẽ tính vận tốc v (14), sau đó tính chiểu rộng đai b rồi chọn theo tiêu chuẩn (15), tiếp đến tính lực vòng riêng trên đai q (16),nếu q > [q] (17) thì chương trình sẽ quay về (2), ngược lại sẽ

tính toán hoặc tra bảng các thông số của bánh đai răng (18) rồi tính lực căng do lực li tâm sinh ra F,, lực căng ban đầu Fạ, lực vòng F; và lực tác dụng lên

trục F, (19) trước khi kết thúc chương trình (20). 3.2.2.4.3 Các giao diện chính : Toot1h beh

Hình 3.14 Giao diện nhập dữ liệu đai răng

-—.=srỶ-=ễỶ-ỶễỶễỶẳễỶẳễ-.rr...zzrzrzsx-saeamamm>maxsaraơaxsrarsasaaaaaaaaaaaaaanaaarnnmmmm

SVTH: Nguyễn Phi Vũ Hưng 26

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tích Thiện

Parameter df toath belt

Hình 3.15 Giao diện xuất kết quả tính toán bộ truyền đai răng 3.2.2.4.4 Mã nguồn:

Xem phụ lục.

3.2.3 Truyền động xích: 3.2.3.1 Xích con lăn: 3.2.3.1.1 Giải thuật:

Đồ án tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tích Thiện

4) ạU) q7)

Hình 3.16 Giải thuật lập trình thiết kế xích con lăn

—anasasarnnaraanaaanaananaaơennnnanram

SVTH: Nguyễn Phi Vũ Hưng 28

Đề án tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tích Thiện

3.2.3.1.2 Mô tả giải thuật: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đầu tiên chương trình sẽ nhận các dữ liệu đầu vào (1) như: công suất P, số vòng quay n,... từ đó chọn số răng đĩa nhỏ z¡ và tính số răng đĩa lớn z¿ sau đó làm tròn z¿ (2). Tiếp đến chương trình sẽ tính tỉ số truyền thực tế của bộ truyền u, và sai số tỉ số truyền A, (3), nếu A, > 4% (4) thì chương trình sẽ tự

động quay về (2), ngược lại sẽ tính công suất cho phép P, (5) và chọn bước

xích p thỏa mãn điều kiện P, < [P] (6). Tiếp đến, chương trình sẽ chọn khoảng cách trục sơ bộ a (7), sau đó tính số mắt xích x và chọn x là số chẵn (8) rồi kiểm nghiệm số lần va đập của xích ¡ (9), nếu ¡ > [i] (10) chương trình sẽ quay

về (7), ngược lại sẽ tính lại khoảng cách trục a rồi tính lượng khoảng cách

trục cần được giảm bớt A, để xích không phải chịu lực căng quá lớn và suy ra

khoảng cách trục chính xác a„„ (11) sau đó tính vận tốc v (12) và tính toán

hoặc tra bảng các thông số của đĩa xích và dây xích con lăn (13), tiếp đến tính

lực căng do lực li tâm sinh ra F¿, lực vòng E:, lực căng ban đầu Fạ, lực tác

dụng lên trục F, (14) rồi tính hệ số an toàn s của bộ truyền (15), nếu s < [s]

(16) thì chương trình sẽ tự động quay về (6), ngược lại sẽ tính ứng suất tiếp

xúc trên mặt răng đĩa xích ơụ rồi chọn vật liệu làm đĩa xích thỏa mãn điều

kiện ơn < [øu] (17) và kết thúc chương trình (18). 3.2.3.1.3 Các giao diện chính :

Roll chain

Hình 3.17 Giao diện nhập đữ liệu xích con lăn

=....ẳừ_ỖỐỖ.—..—————=———————zỲ>uttễỶn-nnỶẳễễễnssaraanannam

SVTH: Nguyễn Phi Vũ Hưng 29

Đề án tốt nghiệp GVHD: TS. Trương Tích Thiện KE===

BA 0Ú

Hình 3.18 Giao điện xuất kết quả tính toán bộ truyền xích con lăn 3.2.3.1.4 Mã nguồn:

Xem phụ lục.

Một phần của tài liệu Thiết kế các bộ truyền cơ khí bằng máy tính (Trang 36 - 40)