Chi phí nhân công trực tiếp:

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá an giang (Trang 86 - 91)

- Kế toán trưởng: Phụ trách chung, điều hành, chỉ đạo trực tiếp bộ phận kế toán của Công ty, kế toán trưởng chịu trách nhiệm với ban giám đốc về các

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

4.2.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp:

Khoản mục ĐVT 11/2008 10/2008 Biến động

Tuyệt đối %

Số lượng sản phẩm gói 1.463.000 1.973.000 -510.000 -25,85%

Đơn giá NCTT đ/gói 82,54 67,66 14,88 22%

Chi phí nhân công Tr.đ 121 133 -13 -9,53%

Bảng 13: Phân tích các khoản mục trong chi phí nhân công trực tiếp

Nguồn: Tổng hợp các bảng báo cáo- phòng kế toán Công ty

Trong tháng 11 chi phí nhân công trực tiếp đã gia tăng với mức là 22 % tương đương là 14 đồng/gói làm cho tổng chi phí nhân công trực tiếp tăng 48 triệu tương đương 66,34%. Tuy nhiên, để làm rõ các nhân tố gây ảnh hưởng đến chi phí nhân công, ta cùng tìm hiểu biến động do sản lượng sản phẩm và biến động do đơn giá nhân công trực tiếp cho 1 sản phẩm.

a. Biến động do sản lượng sản phẩm:

Theo công thức (13) ta có biến động như sau:

Qua kết quả trên ta thấy rằng sản lượng giảm làm cho chi phí nhân công giảm 35 triệu đồng. Nguyên nhân của việc giảm sản lượng đã được nêu ra trong mục a của phần 4.2.2.1.

b. Biến động do đơn giá nhân công trực tiếp

theo công thức (15) ta có

Biến động giá = 1.463.000 * ( 82,54 – 67,66) = 22 triệu đồng

Biến động giá là 22 triệu đồng nghĩa là do đơn giá nhân công trực tiếp tăng 14,88 đ/gói đã làm tổng chi phí nhân công tăng một lượng là 22 triệu đồng. Và đây cũng là nhân tố làm tăng giá thành đơn vị. Có một điều cần nhìn nhận rằng do công ty tính lương công nhân trực tiếp sản xuất theo số lượng sản phẩm được sản xuất ra nên đơn giá tiền lương chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố.

- Khách quan: Do giá cả các mặt hàng thiết yếu trong cuộc sống có chiều hướng tăng nên công ty cũng có kế hoạch tăng lương cho công nhân, đảm bảo được cuộc sống của họ. Nhờ đó mà họ có thể gắn bó hơn với công ty, làm việc có hiệu quả hơn.

- Chủ quan:

+ Trong tháng này, để đáp ứng được các đơn hàng xuất khẩu, công ty phải tăng ca. Do đó mà tiền lương cho nhân viên làm thêm giờ cũng tăng. Điều này dẫn đến việc tăng đơn giá nhân công trực tiếp

+ Nhằm giúp cho công nhân có động lực làm việc hơn và tạo nên sự công bằng trong công việc, công ty phân tiền lương công nhân theo thâm niên công việc:

Thâm niên Tiền lương

< 3 năm 102 đ/gói

>=3 năm - <4 năm 117 đ/gói

Đây là bậc lương mới, bậc lương này được lập trong tháng 11/2008. Nó được nâng lên 50 đ/gói/người

+ Do trong tháng này, sản lượng xuất khẩu tăng, mà nhu cầu hàng để xuất khẩu phải đảm bảo về chất lượng . Do đó để sản xuất nhưng đơn đặt hàng này, công ty sử dụng phần lớn lao động có tuổi nghề cao

4.2.2.3.Chi phí sản xuất chung: Trong tổng giá thành, chi phí sản xuất chung

tăng mạnh nhất, 47,32% tương đương 49,42 đồng. Để biết rõ hơn những nhân tố ảnh hưởng ta cùng tìm hiểu từng thành phần trong chi phí sản xuất chung.

Khoản mục ĐVT 11/2008 10/2008 Biến động

Tuyệt đối %

Số lượng sản phẩm gói 1.463.000 1.973.000 -510.000 -25,85

chi phí nhân viên phân xưởng 79 78 1 1,28

chi phí dụng cụ 7 8,1 -1,1 13,58

chi phí khấu hao 68 55 13 23,64

chi phí dịch vụ mua ngoài 43 46 -3 -6,52

Chi phí khác 28 17 11 64,71

tổng chi phí SXC đơn vị 225 206 19 9,22

Bảng 14: Phân tích các khoản mục chi phí sản xuất chung

a. Chi phí nhân viên phân xưởng

Theo công thức (10), (11), (12) thì lương nhân viên phân xưởng phụ thuộc vào:

- Hệ số lương căn bản - Lương tối thiểu

- Hệ số lương chuyên môn - Số ngày làm việc thực tế

Tuy nhiên, trong tháng 10 và 11 không có sự thay đổi nhân sự cũng như chuyên môn, do đó các nhân tố: hệ số lương cơ bản, hệ số lương chuyên môn, lương tối thiểu là không thay đổi vì vậy chỉ có số ngày làm việc thực tế gây ảnh hưởng đến chi phí nhân viên phân xưởng. Dựa vào bảng 14 ta thấy rằng chi phí nhân viên phân xưởng tháng 11 cao hơn tháng 10 là 1 triệu đồng. Nguyên nhân là trong tháng 11 này, hầu như các nhân viên đi làm đều hơn tháng 10, nên tiền lương tăng thêm 1 triệu đồng

b. Chi phí dụng cụ

Chi phí dụng cụ tháng 11 giảm 1,1 triệu so với tháng 10. Những dụng cụ phát sinh nhiều: dụng cụ vệ sinh máy móc, dụng cụ sữa chữa máy hư, dụng cụ tiếp khách, … những dụng cụ này phát sinh bất thường. Do trong tháng 10, những dụng cụ này cần được mua mới, mua thêm, nhiều hơn nên đẩy chi phí này trong tháng 10 cao hơn. Đây là nguyên nhân khách quan, công ty không t hể kiểm soát được

c. Chi phí khấu hao

Đây là một trong những khoản mục ảnh hưởng nhiều đến chi phí sản xuất chung. Theo công thức (7) thì chi phí khấu hao phụ thuộc và nguyên giá của tài sản . Sỡ dĩ trong tháng 11, chi phí khấu hao tăng th êm 13 triệu đồng tương đương

23,64% là do trong tháng này, công ty đã mua về một số máy móc mới, nhằm nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất, do đó tổng nguyên giá của tài sản cố định tăng thêm.

d. Chi phí dịch vụ mua ngoải

Dựa vào bảng 14 ta thấy rằng chi phí dịch vụ mua ngoài tăng 4 triệu đồng so với tháng 10. Chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí dịch vụ mua ngoài là chi phí vận chuyển và chi phí thuê kho. Ta cùng xem bảng sau:

Khoản mục ĐVT 11/2008 10/2008 Biến động

Tuyệt đối %

chi phí bốc vác Tr.đ 28 21 7 33,33

chi phí thuê kho Tr.đ 12 12 0 0

chi phí khác Tr.đ 3 6 -3 -50

Bảng 15: Phân tích các khoản mục chi phí dịch vụ mua ngoài

Nguồn: Tổng hợp các bảng báo cáo- phòng kế toán Công ty

Qua bảng 15 ta thấy rằng chi phí bốc vác tháng 11 tăng 7 triệu so với tháng 10, trong khi đó chi phí khác chỉ giảm 3 triệu. Phần giảm đi này không đủ bù đắp phần tăng thêm nên làm cho khoản mục chi phí này tăng thêm 4 triệu đồng so với tháng 10. Nguyên nhân của việc tăng thêm là:

- Chủ quan: Trong tháng này, sản lượng xuất khẩu tăng thêm, do đó chi phí bốc vác vào cảng để xuất khẩu cũng tăng

- Khách quan: Do giá cả các mặt hàng thiết yếu cuộc sống đểu tăng nên bắt buộc phải tăng tiền bốc vác

e. Chi phí khác: chi phí khác trong tháng 11 này giảm 3 triệu so với tháng

phí khác chiếm một tỷ lệ khá nhỏ, nên những thay đổi trong chi phí này không ảnh hưởng nhiều đến chi phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Kế toán chi phí tính giá thành sản phẩm tại công ty thuốc lá an giang (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)