Giải pháp cho công tác quản lý nhà nớc

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý dự án tại công ty Xây dựng số 3 Hà Nội. (Trang 44)

II. Một số giải pháp tăng cờng nâng cao hiệu quả quản lý dự án

1.Giải pháp cho công tác quản lý nhà nớc

1.1-Tiếp tục đẩy mạnh tiến trình cải cách thủ tục hành chính trong công tác quản lý .

Cải cách hành chính có vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp đổi mới đất n- ớc. Kinh nghiệm ở nhiều nớc cho thấy, cải cách hành chính là một việc khó, trong quá trịh thực hiện gặp không ít rào cản về cơ chế điều hành và yếu tố con ngời .Do vậy, chúng ta cần xác định rõ cải cách hành chính là một quá trình và phải có bớc đi thích hợp. Cải cách thủ tục hành chính trong quản lý đầu t và xây dựng ở nớc ta hiện nay cũng không ngoài bối cảnh chung đó. Để đâỷ mạnh tiến trình cải cách, chúng ta phải dựa trên cơ sở những kết quả đạt đợc để nghiên cứu và giải quyết tốt một số vấn đề sau:

-Tiếp tục rà soát, bổ sung hoàn chỉnh hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, trong đó quy định rõ ràng các trình tự, thủ tục và thời gian thực hiện các thủ tục hành chính trong đầu t và xây dựng. Đồng thời đổi mới một số văn bản pháp luật không còn phù hợp với thực tế, đặc biệt cần sớm ban hành Luật xây dựng để giải quyết các vấn đề bức xúc của thực tế hiện nay, phân định rõ và giải quyết tốt mối liên hệ giữa ba lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau đó là: đất đai- đầu t- xây dựng .

Đầu t và xây dựng là nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc. Hàng năm vốn dành cho đầu t và xây dựng của toàn xã hội lên tới hàng trăm nghìn tỷ đồng. Bên cạnh nguồn đầu t của Nhà nớc có sự tham gia đáng kể và ngày càng có sự tăng nhanh của thành phần kinh tế t nhânvà đầu t trực tiếp nớc ngoài. Do vậy cần phải có Luật để điều chỉnh các hoạt động trong lĩnh vực này, không thể kéo dài mãi tình trạng các quy phạm pháp luật về đầu t và xây dựng bị cắt khúc, phân tán và đợc điều chỉnh ở nhiều nghị định khác nhau nh hiện nay.

-Quản lý đầu t và quản lý xây dựng là hai mặt của một vấn đề, có quan hệ rất mật thiết với nhau. Nhng đối tợng, mục têu quản lý khác nhau nên không nhất thiết phải gộp vào một lĩnh vực trong một văn bản nh hiện nay. Cần nghiên cứu, tách lĩnh vực quản lý đầu t và quản lý xây dựng thành hai vấn đề riêng, nhằm bảo đảm sự thông thoáng rõ ràng về thủ tục hành chính. Đồng thời nâng cao đ- ợc tinh thần trách nhiệm quản lý nhà nớc trong mỗi lĩnh vực của mỗi ngành.

-Đẩy mạnh chỉ đạo việc sắp xếp bộ máy quản lý nhà nớc theo tinh thần Nghị quyết hội nghị TW lần thứ 7 khoáVIII. Đối với ngành xây dựng cần thống nhất việc quản lý nhà nớc vào một đầu mối và tổ chức có hệ thống dảm bảo thực hiện phân công, phân cấp rõ ràng cụ thể, từ trung ơng đến địa phơng.

-Tổ chức các lớp đào tạo,tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ, tổ chức, cá nhân về trình tự đầu t và xây dựng cơ bản.

1.2-Hoàn thiện công tác quản lý đối với chủ đầu t.

Nhà nớc thực hiện quản lý dối với chủ đầu t bằng các biện pháp gián tiếp nh ban hành các chính sách, tiêu chuẩn quy trình đối với sản phẩm và chỉ thực hiện kiểm tra giám sát quá trình thực hiện dự án của chủ đầu t sao cho tuân thủ đúng nguyên tắc đề ra .Làm nh vậy sẽ tạo tính chủ động sáng tạo của chủ đầu t trong quản lý dự án .

Chủ đầu t cần có sự đổi mới phơng pháp kỹ thuật quản lý một cách linh động phù hợp với đặc điểm dự án và phù hợp với cơ chế mới.

Nhà nớc cần quy định công tác kiểm định chất lợng là bắt buộc đối với các chủ đầu t. Với các dự án sử dụng nguồn vốn của nhà nớc cần có quy định về kinh phí cho công tác kiểm định ở ngay khâu lập và phê duyệt tổng dự toán công trình.

Tạo điều kiện cho chủ đầu t trang bị và nâng cao trang thiết bị cũng nh nguồn nhân lực các phòng ban chuyên môn về quản lý kỹ thuật, tài chính... đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác quản lý dự án nói riêng và trong cơ chế thị trờng cạnh tranh nói chung.

1.3- Hoàn thiện công tác quản lý tổ chức t vấn.

Nhà nớc cần phát huy và nâng cao vai trò của tổ chức xã hội nghề nghiệp nh Hội xây dựng, Hội kiến trúc s, Hiệp hội t vấn xây dựng, Hiệp hội nhà thầu xây dựng thông qua việc cho phép các tổ chức này đợc cấp các loại chứng chỉ và công nhận chức danh nghề nghiệp. Chẳng hạn nh t vấn thiết kế, t vấn giám sát...

-Về cơ chế quản lý đối với định mức chi phí thiết kế và t vấn cần đỏi mới theo hớng: các định mức này là căn cứ để quản lý nhng không phải là giới hạn tối đa về chi phí để thực hiện các công việc thiết kế, t vấn trong từng trờng hợp

cụ thể. Chi phí thực hiện từng công việc này do tổ chức quản lý dự án của chủ đầu t xác định thông qua tuyển chọn và thơng thảo với bên t vấn đợc chọn thầu, trên cơ sở dự toán chi phí thực hiện công việc, để hai bên cùng thống nhất. Chủ đầu t chịu hoàn toàn trách nhiệm về mức chi phí t vấn thảo thuận nói trên, đồng thời giải trình đợc các can cứ cho sự sai lệch (nếu có) giữa chi phí thoả thuận và định mức, đặc biệt khi chi phí thoả thuận cao hơn định mức. Nh vậy chi phí t vấn đã đợc “thi trờng hoá” có sự tác động của các yếu tố cung cầu trên thị trờng t vấn, nếu cung lớn hơn cầu thì giá t vấn thấp hơn giá trị, khi đó giá t vấn giẩm và ngợc lại.

-Từng bớc chuyên nghiệp hoá tổ chức quản lý dự án và chuyển thành tổ chức t vấn quản lý dự án , nhằm đảm bảo việc quản lý dự án phải do những ngời có đủ năng lực chuyên môn đảm nhận.

-Có phơng pháp phù hợp về việc phân chia cấp bậc trình độ và múc tiền lơng tơng ứng của ngời làm t vấn trong nớc.

1.4-Hoàn thiện công tác quản lý đối với nhà thầu

-Ban hành các quy chế cùng các chế tài chặt chẽ khống chế buộc các nhà thầu phải tuân theo tránh hiện tợng các nhà thầu móc ngoặc thơng lợng với nhau bỏ giá thầu thật thấp.

-Khi tiến hành đấu thầu các dự án, thì một trong những tiêu chuẩn bắt buộc đó là các nhà thầu (nếu không có phòng thí nghiệm hợp chuẩn) phải ký kết liên doanh với phòng thí nghiệm hợp chuẩn để thực hiện công tác kiểm định chất l- ợng.

1.5-Nâng cao công tác quản lý nhà nớc về giá xây dựng

Quản lý nhà nớc đối với giá xây dựng là đặc biệt coi trọng và cần đợc quan tâm đúng mức. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nớc về giá xây dựngcần phải:

-Thiết lập hoặc phân định cơ chế quản lý giá xây dựng, phân công và phân cấp quản lý giá xây dựng giữa các ngành và các cấp của nền kinh tế quốc dân. Vấn đề này có tầm quan trọng đến việc bảo đảm cho quản lý giá thống nhất chặt chẽ chống lãng phí. Việc phân công giữa các bộ, nhất là Bộ kế hoạch và

đầu t, Bộ tài chính, bộ xây dựng, giữa trung ơng và địa phơng một cách hợp lý là việc rất phức tạp và khó khăn. ở đây bên cạnh mặt khoa học, còn là mặt xã hội của vấn đề, nhng phải bảo đảm tính nhất quán của quá trình lập và quản lý giá xây dựng.

-Ban hành quy trình và công nghệ lập, thẩm định, phê duyệt giá xây dựng của các chủ đầu t, các tổ chức t vấn và nhà thầu, cũng nh của các cơ quan quản lý nhà nớc có liên quan. Quá trình hình thành giá xây dựng là quá trình xuyên suốt các giai đoạn đầu t. Nếu không có quy trình và công nghệ lập ,thẩm định phê duyệt giá xây dựng khoa học sẽ gây lãng phí lớn.

-Kiểm tra giám sát giá xây dựng theo các giai đoạn đầu t và xây dựng .Nhà n- ớc cần tiến hành các biện pháp khống chế giá ngay từ khâu lập dự án đầu t cho đến khi đa công trình vào sử dụng.

1.6-Hoàn thiện chính sách về công tác giải phóng mặt bằng.

Giải phóng mặt bằng cho dự án xây dựng luôn là một công tác khó khăn phức tạp bởi vì nó động chạm đến lợi ích của các bên liên quan đặc biệt là ngời dân. Hiện nay công tác giải phóng mặt bằng đang là một vấn đề bức xúc làm ảnh hởng lớn đến tiến độ thi công, làm chậm trễ kế hoạch đã đợc duyệt. Do vậy trong giai đoạn sắp tới, để khắc phục những tồn tại của công tác giải phóng mặt bằng, nhà nớc cần ban hành định mức đền bù thoả đáng phù hợp với giá cả thị trờng đợc cả hai bên chủ đầu t và ngời đợc đền bù dều chấp nhận. Mặt khác trong quá trình giải phóng mặt bằng của chủ đầu t cần có sự quan tâm đầy đủ về mọi mặt của các cấp chính quyền địa phơng đối với công trình xây dựng, phải có sự liên kết giữa các bên có liên quan để giải quyết đến nơi đến chốn các vấn đề phát sinh giúp cho chủ đầu t sớm đa công trình vào xây dựng và theo đúng kế hoạch đề ra ban đầu.

1.7-Thực hiện chuyên môn hoá trong xây dựng

Đó là hớng dẫn các doanh nghiệp đi sâu vào xây dựng một vài loại công trình nhất định, những hạng mục nhất định của từng công trình hoặc chỉ nhữnh loại công tác xây lắp nhất định. Có thể chuyên môn hoá theo các hình thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuyên môn hoá theo đối tợng: Mỗi doanh nghiệp nên phân công cho từng đội, xí nghiệp trực thuộc đảm nhiệm chuyên về thực hiện một loại công trình nào đó ví dụ nh về xây dựng nhà, xây dựng giao thông...

Chuyên môn hoá theo chi tiết: Tức là mỗi doanh nghiệp chỉ đảm nhận về một phần việc nào đó nh chuyên về các kết cấu lắp ghép cho các đơn vị thi công tại hiện trờng, chuyên về cung cấp nguyên vật liệu.

Chuyên môn hoá theo công nghệ: Tức là mỗi doanh nghiệp chỉ chuyên thi công nhng hạng mục nhất định của toàn công trình nh doanh nghiệp chuyên về phần, phần thân, phần hoàn thiện

Với việc chuyên môn hoá về xây dựng sẽ cho phép các đơn vị đào tạo đợc đội ngũ cán bộ, kỹ s, công nhân xây dựng ... ổn định và có trình độ nghề nghiệp giỏi. Nó tạo điều kiện hoàn thiện quy trình công nghệ, phát triển tiến bộ kỹ thuật, nâng cao chất lợng công trình, có điều kiện sử dụng các đội máy thi công năng suất cao, sử dụng vật t kỹ thuật thuận tiện với giá rẻ. Ngoài ra, chuyên môn hoá còn mang lại năng suất lao động tăng lên, giá thành xây lắp cũng nh giá thành các sản phẩm t vấn hạ xuống…

1.8- Nâng cao chất lợng các dự án

Thực tế hiện nay, mọi nỗ lực mới chỉ tập trung nhiều vào quản lý chất lợng ở hai khâu: thực hiện đầu t và kết thúc đầu t. Trong hai khâu này, nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản pháp quy, quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật nhằm quản lý chặt chẽ và có chất lợng nh: quy chế đấu thầu xây dựng, đấu thầu mua sắm, quản lý đầu t xây dựng ...Giai đoạn đầu là giai đoạn chuẩn bị đầu t, trong đó nội dung quan trọng là lập, thẩm định và quyết định lựa chọn phơng án đầu t, còn ít đợc chú trọng. Vì vậy các trình tự cơ sở pháp lý tiêu chuẩn đánh giá chất lợng của khâu này còn cha đầy đủ. Thực tế này đã có tác động không nhỏ đến chất lợng của toàn bộ dự án. Do đó nghiên cứu bổ sung các văn bản pháp quy về trình tự tiến hành và các chỉ tiêu đánh giá châts lợng của giai đoạn chuẩn bị đầu t

Trong giai đoạn chuẩn bị đầu t yếu tố cần đợc coi trọng đó là công tác nghiên cứu khả thi về dự ánbao gồm:

Tính khả thi về kinh tế: Đó là sự đánh giá xem dự án đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế của địa phơng, đất nớc nh thế nào.

Tính khả thi về tài chính: Cân nhắc xem xét có đủ vốn trong suốt chu kỳ dự án, trang trải các chi phí đã định và khả năng thu hồi vốn đầu t và chi phí hoạt động từ các đối tợng thụ hởng dự án

Tính khả thi về chính sách: Các dự án có đợc chuẩn bị và tiến hành dựa trên căn cứ các chính sách quy phạm đợc ban hành không, các cơ quan quản lý có thích hợp không.

2-Một số giải pháp cho công tác quản lý dự án ở tầm vi mô

2.1-Tổ chức lại mô hình điều hành của Tổng công ty nói chung và công ty nói riêng

Để cho công tác quản lý đạt hiệu quả cao nhất, toàn bộ Tổng công ty cần phải kiện toàn hệ thống cơ cấu tổ chức, thay đổi mối quan hệ giữa các bộ phận trong Tổng công ty

Biểu 8Mối quan hệ đó có thể đợc biểu hiện nh sau: Phòng ứng dụng KHCN Phòng tổ chức lao động Phòng tổ chức lao động Kỹ thuật Tổng công ty Văn phòng Phòng kế họạch TH Phòng quản lý dự án Phòng quản lý xây lắp Tài chính kế toán Công ty Phòng hành chính quản trị Phòng KHTH Phòng quản lý dự án Ph òngquản lý xây lắp Phòng tài chính kế toán Xí nghiệp Giám đốc Kế toán Các đội

Với sự sắp xếp lại mô hình chuẩn hoá quản lý theo các chuyên ngành dọc nên việc xử lý những dữ liệu thông tin đợc giải quyết nhanh chóng: trình duyệt dự án, phê duyệt thiết kế dự toán, thẩm định... báo cáo giải quyết phát sinh. Nhờ đó Tổng công ty kịp thời điều chỉnh tiến độ sản lợng, đồng thời các công ty thành viên cũng thực hiện điều chỉnh tiến độ sản lợng đối với các xí nghiệp trực thuộc cho phù hợp.

Mô hình đã có tác dụng đièu chỉnh quan hệ sản xuất (mối quan hệ giữa Tổng công ty- công ty- xí nghiệp) dựa trên trình độ sản xuất và lực lợng sản xuất tơng ứng, đó là mối quan hệ ngang giữa các chức năng.

Tơng ứng với mô hình tổ chức của toàn bộ Tổng công ty đó, tại công sẽ có một mô hình quản lý dự án của mình:

Biểu 9 Ban giám đốc

Phòng dự án Phòng quản lý XL Phòng TC-KT Phòng TC-HC Phòng KHTH TV TK I BQLDA 1 TV TK II BQLDA2 TV giám sát

Trong đó chức năng của từng bộ phận sẽ đợc bố trí lại nh sau: *Phòng dự án :

Thực hiện triển khai dự án và quản lý dự án của công ty.

Thẩm định giá trị xây lắp, lựa chọn ban quản lý dự án và t vấn thiết kế phù hợp.

*Phòng kế hoạch tổng hợp

Hớng dẫn các xí nghiệp trực thuộc thực hiện công tác kinh doanh buôn bán xuất nhập khẩu vật t, máy móc thiết bị và phụ tùng chuyên ngànhphục vụ cho sản xuất kinh doanh của công ty.

Lập các hợp đồng kinh tế theo dõi việc thực hiện hợp đồng kinh tế và khi hợp đồng đã hết hiệu lực cần làm mọi thủ tục theo quy định của pháp luật để thanh lý hựop đồng.

*Phòng quản lý xây lắp: Nghiên cứu, áp dụng khoa học – công nghệ mới th- ờng xuyên giám sát việc áp dụng các quy phạm, tiêu chuẩn, chất lợng trong xây lắp theo quy định Việt Nam và quốc tế.

Hớng dẫn chỉ đạo các đơn vị trong công tác quản lý chất lợng, nhất là các công trình có yêu cầu kỹ thuật cao

Chủ trì soạn thảo, quản lý hồ sơ năng lực để dự thầu, phân công xí nghiệp dự thầu và hớng dẫn lập hồ sơ dự thầu.

Viết thảo các văn bản có liên quan đến công tác quản lý xây lắp, kỹ thuật chất lợng công trình.

Theo dõi sảnlợng duy trì bảo dỡng xe, máy móc thiết bị để phục vụ sản xuất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Thực trạng công tác quản lý dự án tại công ty Xây dựng số 3 Hà Nội. (Trang 44)