II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CÀ PHấ CỦA CễNG TY 1 Phương thức kinh doanh:
e. Với thị trường đang trong giai đoạn khú khăn như Nga và Đụng Âu Cụng ty lờn tiếp tục duy trỡ mối quan hệ bạn hàng cũ để giữ vị trớ của mỡnh vỡ khú khăn hiện
lờn tiếp tục duy trỡ mối quan hệ bạn hàng cũ để giữ vị trớ của mỡnh vỡ khú khăn hiện tại chỉ là tạm thời. Hơn nữa, trong tương lai đõy sẽ là thị trường tiờu thụ cà phờ lớn của thế giới với tỉ lệ tăng trưởng cao về nhu cầu.
Để cỏc giải phỏp nờu trờn phỏt huy hiệu quả thỡ cần cú cỏc biện phỏp đồng bộ từ phớa Nhà nước và ngành cà phờ Việt Nam. Cỏc biện phỏp này phải được nghiờn cứu và sớm đưa ra thực hiện vỡ quyền lợi của người xuất khẩu phải thi hành. Những biện phỏp cần thiết, theo người viết bài này, bao gồm:
Xõy dựng quỹ phũng ngừa rủi ro trong ngành cà phờ để hỗ trợ về vốn cho người xuất khẩu cũng như người trồng cà phờ.
Yờu cầu cỏc nhà sản xuất phải là thành viờn của Hiệp hội Cà phờ- CaCao Việt Nam để tiện việc quản lý trỏnh tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn.
Đề nghị chớnh phủ hỗ trợ về lói suất ngõn hàng trong trường hợp bị thiẹt hại về giỏ và gión nợ ngõn hàng cho cỏc Cụng ty cú hàng lưu kho.
Giao thờm quyền hạn cho Hiệp hội cà phờ-CaCao Việt Nam xứng với tầm vúc một ngành hàng xuất khẩu lớn đứng thứ 3 trờn thế giới.
Đề nghị Nhà nước tăng cường việc kiểm tra phẩm chất, thống nhất tiờu chuẩn chất lượng cao và phương phỏp đỏnh giỏ mẫu hàng đảm bảo cà phờ xuất khẩu cú chất lượng cao hơn. Đồng thời cần thống nhất quản lý việc ỏp dụng tiờu chuẩn Nhà nước về cà phờ trỏnh tuỳ tiện.
Lời kết luận
Để gúp phần vào việc thực hiện mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội của Đảng, nhà nước và trực tiếp cụ thể nhất là hướng tới 1 mục tiờu : "Tăng xuất khẩu" trong đú phỏt triển xuất khẩu là nội dung cơ bản nhất, để đạt được mục tiờu trờn thỡ việc xem xột thực trạng và hoàn thiện quy trỡnh xuất khẩu và phỏt triển sản xuất là vấn đề mà hầu hết cỏc doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh hiện nay rất quan tõm trong thời gian sắp tới thỡ sản xuất và xuất khẩu vẫn là trọng tõm của cỏc doanh nghiệp trong ngành xuất khẩu và nhập khẩu để đứng vững phỏt triển và từng bước hoà nhập vào thị trường khu vực và quốc tế theo tiến trỡnh chung của toàn bộ nền kinh tế quốc dõn thỡ ngành sản xuất và xuất khẩu cà phờ Việt Nam rất cần được bộ thương mại và nhà nước quan tõm đến, tạo điều kiện thuận lợi cũng như hỗ trợ nguồn vốn đầu tư để cú đủ khả năng cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoỏ trong tương lai trong thời gian qua, Cụng ty Prosimex đó đạt được thành tựu khỏ cơ bản, đỏp ứng được nhiều mục tiờu mà bộ đề ra . Tuy nhiờn so với tương quan chung thỡ vẫn cũn nhiều vấn đề bất cập đũi hỏi cần phải cú sự hỗ trợ của Bộ thương mại và nhà nước để giỳp Cụng ty cú thể hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian sắp tới
Sau một thời gian thực tập tỡm hiểu thực tế, tham khảo một số tài liệu và chớnh sỏch của quốc gia và ngành thương mại đặc biệt là cỏc bỏo cỏo mấy năm gần đõy của Cụng ty sản xuất và xuất khẩu Prosimex cựng với cỏc anh chị ở phũng kinh doanh xuất nhập khẩu của Cụng ty đó giỳp em hiểu biết được phần nào những thuận lợi, khú khăn mà Cụng ty gặp phải trong thời gian qua và trong tương lai sắp tới, kết hợp với những hiện thực đó được học từ nhà trường, đặc biệt là cú sự hướng dẫn trực tiếp của thầy giỏo, Thạc Sỹ Vũ Sỹ Tuấn em đó hoàn thành nội dung chuyờn đề thực tập. Tuy nhiờn trong chuyờn đề này, xuất phỏt từ nhận thức cỏ nhõn, em mạnh dạn đề xuất một giải phỏp nhằm hoàn thiện quy trỡnh nhập khẩu của Cụng ty dựa theo cả lý luận và tỡnh hỡnh hoạt động thực tế của Cụng ty. Em rất mong được cỏc cỏn bộ Cụng ty xem đõy như là những ý kiến dựng để tham khảo trong quỏ trỡnh thực thi sau này và hy vọng rằng trong chuyờn đề này sẽ cú một vài ý kiến nhỏ giỳp Cụng ty cú thể khắc phục được khú khăn, cải tiến hoàn thiện cỏc giải phỏp tối ưu
khỏc nhằm làm cho hoạt động kinh doanh của Cụng ty hiệu quả hơn để Cụng ty vượt qua những khú khăn thử thỏch trong thời gian tới .
Do thời gian thực tập cú hạn, kiến thức chuyờn mụn cũng như kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nờn những vấn đề mà chuyờn đề em đề cập đến chưa thật đầy đủ, sẽ khụng trỏnh khỏi những thiếu sút. Em rất mong nhận được những ý kiến đúng gúp của cỏc thầy, cỏc cụ để em cú thờm được những kinh nghiệm quý bỏu giỳp cho cụng việc của mỡnh trong tương lai.
Một lần nữa, em xin trõn thành cỏm ơn cỏc thầy cụ giỏo đặc biệt là thầy giỏo Thạc Sỹ Vũ Sỹ Tuấn đó trực tiếp hướng dẫn, em cũng xin cỏm ơn ban lónh đạo Cụng ty sản xuất và xuất khẩu cụng nghiệp nhẹ Prosimex và cỏc anh chị em ở phũng kinh doanh xuất khẩu của cụng ty đó giỳp đỡ em hoàn thành chuyờn đề này.
Em xin chõn thành cảm ơn.