Những hạn chế trong hoạt động kiểm tra, giâm sât

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát chống buôn lậu hàng hóa nhập khẩu.pdf (Trang 47 - 53)

IV/ PHĐN TÍCH VĂ ĐÂNH GIÂ HOẠT ĐỘNG KIỂM TRA, GIÂM SÂT

a)Những hạn chế trong hoạt động kiểm tra, giâm sât

* Đối với hăng nhập khẩu thuộc quy định phải dân tem:

Bín cạnh những thủ đoạn đối phó của câc đối tượng, thì việc kiểm tra, giâm sât câc mặt hăng nhập khẩu thuộc quy định phải dân tem của Chi cục quản lý thị trường Thănh phố còn gặp phải một số khó khăn về mặt chủ quan như:

- Việc dân tem không đúng vị trí của cơ quan chức năng khi nhập khẩu hăng hoặc khi bân hóa giâ hăng tịch thu cũng gđy khó khăn trở ngại cho việc xử lý.

- Trong quâ trình kiểm tra, lực lượng Quản lý thị trường khó phđn biệt được tem thật tem giả (tuy có hướng dẫn của một số ngănh chức năng) nhưng do thiếu phương tiện, thiết bị kiểm tra nín đê lăm hạn chế đến hiệu quả kiểm tra, phât hiện vă xử lý vi phạm. Công việc giâm định tem mất nhiều thời gian vă tốn kĩm. Để xâc minh nguồn gốc một vụ tem giả quản lý thị trường phải lăm công văn gửi ra Tổng cục thuế (nơi phât hănh tem) đề nghị cho biết số tem cần xâc minh có phải số tem năy đê phât hănh, sau đó quản lý thị trường lăm tiếp công văn gửi Cục Hải quan, Cục thuế (nơi được cấp tem) xem tem năy đê giao cho đơn vị năo quản lý. Sau khi Cục Hải quan, Cục thuế trả lời quản lý thị trường tiếp tục gửi công văn cho Chi cục Hải quan, Chi cục thuế (nơi nhận tem để cấp cho doanh nghiệp dân trín hăng hóa) để xem có đúng số tem năy đê cấp phât hay không. Tuy nhiín theo quy định hiện hănh thời gian xử phạt vi phạm hănh chính đối với câc vụ kinh doanh tem giả thời gian cho phĩp tối đa lă 60 ngăy, nếu quâ thời gian trín sẽ phải giao trả hăng hóa cho người kinh doanh, theo đó cơ quan xử lý phải bị kỷ luật, nhẹ thì cảnh câo có khi bị truy cứu hình sự. Nhiíu khí trong khđu xâc minh nguồn gốc tem cộng với việc phải chịu trâch nhiệm nếu trễ thời hạn đê lăm cho nhiều cân bộ quản lý thị trường “buông” công việc khiến cho hăng lậu lũng đoạn thị trường.

- Trong câc mặt hăng thuộc quy định phải dân tem có rất nhiều chủng loại, mẫu mê khâc nhau nín rất khó khăn trong việc thực hiện vă kiểm tra, giâm sât. Đối với một số mặt hăng, việc phđn biệt lă hăng nhập khẩu hay sản xuất trong nước đang khó xâc định vì không ghi rõ xuất xứ (chẳng hạn như vải).

- Hoạt động nhập khẩu diễn ra rất đa dạng, có nhiều trường hợp nhập khẩu hăng không đồng bộ mă nhập khẩu từng bộ phận riíng lẻ như nhập riíng cục nóng hoặc cục lạnh của mây điều hòa, câc bộ phận của xe đạp, mây bơm nước…gđy khó khăn trong việc tổ chức thực hiện vă kiểm tra, giâm sât.

* Đối với mặt hăng cấm nhập khẩu:

- Mặc dù đê có nhiều cố gắng trong việc bắt giữ câc mặt hăng cấm nhập khẩu nhưng với những thủ đoạn tinh vi câc đối tượng buôn lậu đê tìm câch đưa những mặt hăng cấm nguy hiểm như ma tuý, vũ khí…văo Thănh phố bằng nhiều con đường khâc nhau như đường bộ, đường hăng không, đường biển hoặc bưu điện khiến cho Chi cục quản lý thị trường Thănh phố hầu như không thể kiểm soât nổi. Câc mặt hăng như thuốc lâ ngoại nhập lậu, phâo nổ, đồ chơi trẻ em nguy hiểm vẫn còn băy bân công khai do việc kiểm tra, kiểm soât không được thực hiện triệt để. Chi cục quản lý thị trường Thănh phố đê có nhiều cố gắng nhưng kết quả bắt giữ so với thực tế vi phạm còn thấp, chưa đânh trúng được câc chủ đầu nậu, đường dđy, ổ nhóm do không lăm tốt công tâc điều tra trinh sât, quản lý không chặt địa băn. Tình hình buôn lậu câc mặt hăng năy chỉ giảm xuống khi có chiến dịch hoặc có văn bản chỉ đạo, sau một thời gian tình hình năy lại tiếp tục.

- Hơn nữa câc mặt hăng cấm nhập khẩu năy thường được cất trữ ở trong nhă dđn nơi mă khi muốn kiểm tra thì phải được sự đồng ý của Chủ tịch UBND Quận, huyện bằng văn bản nhưng có nơi phải chờ văi ngăy thì mới có được văn bản chấp thuận cho kiểm tra lăm lỡ thời cơ vì khi đó hăng lậu đê chuyển đi nơi khâc.

* Đối với hăng nhập khẩu không quy định dân tem:

- Hiện nay Chi cục quản lý thị trường Thănh phố thường gặp nhiều khó khăn trong việc phđn biệt vải nội hay vải ngoại do Tổng công ty dệt may Việt Nam vă câc công ty liín doanh chưa triển khai việc in tín, đânh dấu cơ sở sản xuất lín biín vải theo quy định của quy chế ghi nhên hăng hóa. Điều năy khiến Chi cục quản lý thị trường Thănh phố không thể xử lý được dù đôi khi biết lă hăng nhập lậu. Bín cạnh đó, việc thẩm định lại khó thực hiện do chi phí quâ

cao. Việc ghi văo hóa đơn, chứng từ đối với mặt hăng vải câc thông số như số lượng, loại vải, khổ vải, mău sắc, địa chỉ nơi bân vă mua chưa được Bộ tăi chính quy định rõ răng cũng gđy không ít lúng túng cho lực lượng khi kiểm tra trong việc xâc định xuất xứ . Chính vì những khó khăn trín mă việc kiểm tra, giâm sât mặt hăng năy cũng đem lại hiệu quả chưa cao. Cụ thể giai đoạn 2003-2005 chỉ thu giữ 381.979 mĩt đđy lă con số rất ít nếu so với 6.104.423 mĩt mă lực lượng quản lý thị trường cả nước thu giữ giai đoạn 2003-2005 trong khi Thănh phố Hồ Chí Minh lă một trong những trung tđm tiíu thụ lớn của cảû nước.

- Việc kiểm tra, phât hiện vă thu giữ câc mặt hăng nhập lậu được tiíu thụ mạnh hiện nay như điện thoại di động, mỹ phẩm, tđn dược…còn nhiều hạn chế. Chẳng hạn như mặt hăng điện thoại di động theo ước tính trước năm 2003 (trước khi thực hiện phương ân kiểm tra, kiểm soât mặt hăng điện thoại di động nhập lậu lưu thông trín thị trường của Ban chỉ đạo 127/TW ngăy 18/9/2003) có khoảng 70% số điện thoại di động trín thị trường lă hăng lậu còn sau khi thực hiện phương ân thì giảm xuống còn 40%. Tuy nhiín số lượng điện thoại di động mă Chi cục quản lý thị trường Thănh phố thu giữ trong cả giai đoạn 2003-2005 chỉ lă 1.646 câi quâ ít so với lượng hăng nhập lậu đang băy bân trín thị trường nếu biết rằng năm 2003 số điện thoại di động khai bâo Hải quan lă 264.703 chiếc trong khi tiíu thụ trín thị trường 790.000 chiếc tức 525.297 chiếc nhập lậu chỉ trong 1 năm.

- Ngoăi ra việc kiểm tra, giâm sât câc mặt hăng mă đòi hỏi phải có chuyín môn nghiệp vụ như kim cương, đâ quý, hóa chất độc hại đến tính mạng, thiết bị vi tính cao cấp, mỹ phẩm, tđn dược… thường được thực hiện rất hạn chế do lực lượng không có cân bộ đủ trình độ để nhận biết câc mặt hăng trín. Đồng thời cũng thiếu cả những trang thiết bị cần thiết để phục vụ cho công tâc kiểm tra, giâm sât. Vì vậy mă mặc dù lượng hăng nhập lậu câc mặt hăng năy rất

nhiều nhưng kết quả kiểm tra của Chi cục quản lý thị trường Thănh phố hầu như không đâng kể (chẳng hạn hiện nay nhu cầu về kim cương lín đến 300 triệu USD một năm trong khi đó không có doanh nghiệp năo lại có đủ khả năng nhập kim cương vă bân ra thị trường để thu hồi vốn vì mặt hăng năy phải nộp ngay 10 % thuế VAT đầu văo tại cửa khẩu trong khi doanh nghiệp không thể thu hồi thuế VAT đầu văo mă họ đê nộp vì phải kí khai thuế VAT theo phương phâp trực tiếp vă câch thu năy lăm giâ bân mặt hăng năy rất cao khiến thị trường không chấp nhận do đó phải nhập lậu từ nhiều nguồn khâc nhau) cụ thể trong giai đoạn 2003-2005 không có phât hiện được vụ việc vi phạm năo về kim cương, đâ quý nhập lậu.

Bín cạnh đó còn một số hạn chế khâc trong hoạt động kiểm tra, giâm sât chống buôn lậu hăng hóa nhập khẩu như:

- Thông thường thì hăng nhập lậu được đổ văo Thănh phố văo ban đím khi xe tải đê được phĩp đi văo Thănh phố sau đó phđn tân nhỏ lẻ để tiíu thụ trong khi đó thì Chi cục quản lý thị trường Thănh phố tuy có Tổ công tâc trực đím để khi cần thì thực hiện việc kiểm tra, kiểm soât nhưng có thể nói việc kiểm tra, kiểm soât văo thời điểm năy rất hạn chế chính vì vậy mă lượng hăng nhập lậu phât hiện vă thu giữ văo thời điểm năy không nhiều trong khi đđy chính lă thời điểm mă hăng lậu tập trung đổ văo Thănh phố nhiều nhất.

- Việc không cho lực lượng quản lý thị trường dừng phương tiện vận chuyển hăng hóa trín đường lă cần thiết để trânh tình trạng lạm quyền, gđy sâch nhiễu nhđn dđn nhưng khi có căn cứ cho rằng đó lă hăng nhập lậu thì điều năy lại lăm hạn chế công tâc kiểm tra, giâm sât hăng lậu của Chi cục quản lý thị trường Thănh phố. Vì nếu chờ phối hợp với công an giao thông thì có thể đê để mất thời cơ.

- Vi phạm về kinh doanh hăng nhập lậu thì khung tiền phạt được căn cứ theo giâ trị hăng hóa vi phạm. Những quy định đó thể hiện tính công bằng của luật phâp. Tuy nhiín lực lượng quản lý thị trường lại không đủ thẩm quyền để có thể xâc định giâ trị hăng hóa vi phạm. Còn nếu mời cơ quan tăi chính cùng cấp xâc định thì tại TP.HCM cơ quan tăi chính không đủ người để đâp ứng nhu cầu lăm trễ thời gian xử lý. Do đó hiện nay thường dựa theo lời khai của chủ hăng, câch lăm năy thiếu khâch quan vă không đúng quy định. Từ đó dẫn đến định khung tiền phạt sẽ thiếu tính chính xâc không đủ để răn đe đối tượng vi phạm.

- Việc kiểm tra vă xử lý vi phạm còn hạn chế, chỉ dừng ở việc xử lý câc hộ kinh doanh nhỏ lẻ, chưa phât hiện được câc đầu nậu, những đường dđy buôn lậu lớn.

- Chi cục quản lý thị trường Thănh phố gặp nhiều khó khăn trong trường hợp xâc minh hóa đơn khi hóa đơn mua hăng đó lă của doanh nghiệp đê bỏ trốn khỏi nơi kinh doanh vì quâ trình xâc minh sẽ phức tạp hơn đòi hỏi phải có sự phối hợp của nhiều cơ quan chức năng mới xâc định được tính hợp phâp của hăng hóa. Để xâc định được tính hợp phâp của hăng hóa nhập khẩu thì phải xâc định thời điểm bỏ trốn của doanh nghiệp nếu nó diễn ra trước ngăy ghi trín hóa đơn mua hăng thì đó lă hăng nhập lậu phải tịch thu, còn nếu sau khi xuất hóa đơn rồi doanh nghiệp mới bỏ trốn thì phải xâc minh xem việc giao dịch năy có thật hay không bằng câch kiểm tra câc chứng từ có liín quan đến việc giao dịch thanh toân để xâc định hăng hóa đó có hợp phâp hay không. Như vậy trong trường hợp năy thời điểm bỏ trốn của doanh nghiệp lă căn cứ quan trọng trong việc kiểm tra tính hợp phâp của hăng hóa, tuy nhiín việc xâc định thời điểm năy trong thực tế thường không chính xâc vì phải sau một thời gian doanh nghiệp bỏ trốn thì cơ quan chức năng mới phât hiện được vă điều năy cũng gđy không ít khó khăn trong công tâc xử lý của lực lượng.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm tra, giám sát chống buôn lậu hàng hóa nhập khẩu.pdf (Trang 47 - 53)