Đánh giá tình hình quản lý khoản phải thu

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cty cổ phần XNK kỹ thuật (Trang 33 - 38)

Khoản phải thu là một bộ phận chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng VLĐ của công ty, nó liên quan đến chu kỳ vận động của VLĐ và ảnh hởng đến lợi nhuận của công ty. chính vì vậy , quản lý khoản phải thu là một trong những vấn đề cần đợc quan tâm hàng đầu của công ty nhất là trong điều kiện cạnh tranh hiện nay, vì chính sách quản lý khoản phải thu là công cụ chiến thắng của bất cứ công ty nào.

Bảng 2.6: số liệu về khoản phải thu

(Đơn vị:Tr.Đ)

Chỉ tiêu 2001 2002 Năm 2003 2004

1. Phải thu khách hàng 2.Trả trớc ngời bán 3.Thuế VAT khấu trừ 4.Phải thu nội bộ 5.Phải thu khác

6. D/P phải thu khó đòi

24,321 2,824 - 1,081 24 487 11,989 - 46 15 3,304 - 16,338 - - - 2,372 - 15,117 - 1,462 - 2,873 - Tổng 28,737 15,000 18,710 19,452

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán) Qua bảng số liệu cho thấy:

Tổng các khoản phải thu của công ty năm 2002 giảm xuống so với năm 2001. Nhng sau đó tăng hàng năm cả về quy mô và tỷ trọng kể từ năm 2002, điều đó phản ánh qua số liệu sau:

- Năm 2002 khoản phải thu của công ty đã giảm xuống 13,737 Tr.đ t- ơng ứng với 47.08% so với năm 2001.

- Năm 2003 khoản phải thu của công ty đã tăng lên 3,710 Tr.đ ( 24.73%) so với năm 2002.

- Năm 2004 khoản phải thu của công ty tăng 0,742 Tr.Đ (3.97%) so với năm 2003.

Khoản phải thu của công ty tăng khá lớn và cần phải xem xét vì nó ảnh hởng trực tiếp đến VLĐ của công ty. Hơn nữa nếu xem xét trong cơ cấu VLĐ của công ty thì nó luôn là khoản có tỷ trọng khá lớn từ trớc tới nay của

công ty. Cụ thể, tỉ trọng của khoản phải thu trong tổng VLĐ của công ty qua các năm nh sau: năm 2001 là 43.17%, năm 2002 là 100%, năm 2003 là 35.18% và năm 2004 là 23.97%.

ở đây, chúng ta quan tâm đến ba khoản mục chính là: - Phải thu khác hàng.

- Thuế VAT đợc khấu trừ . - Phải thu khác.

Đây là ba khoản chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng khoản phải thu của công ty, còn các khoản khác bắt đầu từ năm 2002 chiếm một lợng không đáng kể.

• Đối với khoản phải thu khác:

Đây là khoản chiếm một lợng tơng đối lớn và là khoản lớn thứ hai trong tổng phải thu của công ty tuy nhiên đây chẳng qua là do cách thức hoạch toán của công ty trong sự ứng phó với các khoản phải trả khác mà thôi.

• Đối với khoản VAT đợc khấu trừ:

Bảng số liệu cho thấy, khoản này biến động và cũng chiếm một lợng khá lớn vào năm 2004. Tuy nhiên khoản mục này công ty không thể điều chỉnh đợc theo ý muốn của mình mà phải phụ thuộc vào các quy định của pháp luật.

• Đối với khoản phải thu ngời mua:

Đây là khoản chiếm tỷ trọng chính trong cơ cấu khoản phải thu của công ty, là khoản tơng đối ổn định trong các năm 2002, 2003 và 2004.

Năm 2002 khoản phải thu là 11,989 Tr.Đ giảm xuống 12,332 Tr.Đ t- ơng ứng với 43.54% so với năm 2001. Năm 2003 tăng lên 4,349 Tr.Đ tơng ứng với 36.27% so với năm 2002. Năm 2004 giảm xuống 1,221 Tr.Đ tơng ứng với 7.47%.

Việc tăng khoản phải thu ngời mua sẽ mang lại nhiều bất lợi cho công ty không chỉ vì rủi ro do sự thay đổi giá trị của đồng tiền mà còn làm

cho công ty tạm thời thiếu VLĐ để tiến hành hoạt động kinh doanh. Công ty phải vay ngân hàng và chịu tốn kém về chi phí trong khi có tiền mà lại không sử dụng đợc. Việc quản lý khoản mục này hoàn toàn phụ thuộc vào chủ quan của công ty, nó đòi hỏi phải đợc xem xét một cách nghiêm túc. Khoản mục này chính là khoản nợ của khách hàng trong nớc khi mua hàng của công ty, nó bao gồm: khoản nợ của nhà nhập khẩu uỷ thác cha thanh toán hết tiền hàng, khoản bán hàng cho khách hàng cha trả hết tiền hàng. Loại này thờng có thời gian nhận nợ khá dài và hầu nh ít có điều kiện đảm bảo thanh toán, do đó mà rủi ro cho khoản này là rất cao.

Để đánh giá một cách chính xác hơn ta xét đến các chỉ tiêu là kỳ thu tiền bình quân của công ty.

Bảng 2.7: Vòng quay các khoản phải thu và kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2001 2002 2003 2004

Doanh thu thuần Tr.Đ 128,346 70,000 103,175 115,351

Các khoản phải thu Tr.Đ 28,737 15,000 18,710 19,453

Vòng quay các khoản phải thu

Vòng 4.47 4.47 5.51 5.93

Kỳ thu tiền bình quân Ngày 80.54 80.54 65.34 60.71

(Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán)

• Vòng quay các khoản phải thu:

Chỉ tiêu này phản ánh tốc độ các khoản phải thu chuyển thành tiền mặt và đợc tính bằng thơng số giữa doanh thu tiêu thụ thuần và các khoản phải thu bình quân trong kỳ.Chỉ tiêu này càng lớn thì tức là khả năng chuyển thành tiền mặt của các khoản phải thu càng cao, điều này càng tốt cho công ty. Thông thờng chỉ tiêu này lớn hơn 12 thì đựơc coi là tốt.

Bảng số liệu cho thấy vòng quay các khoản phải thu của công ty có xu hớng tăng lên qua các năm. Năm 2001 là 4.47 vòng, năm 2002 là 4.47 vòng , năm 2003 là 5.51 vòng tăng lên 1.04 vòng (32.27%) so với năm 2002 là vì doanh thu thuần tăng lên 47.39% trong khi đó khoản phải thu chỉ tăng lên 24.73% so với năm 2002. Năm 2004, vòng quay các khoản phải thu là 5.93 tăng lên 0.42 vòng (7.62%) lý do là khoản phải thu tuy có tăng lên 3.97% nhng tốc độ tăng này nhỏ hơn tốc độ tăng của doanh thu thuần là 11.80%. Bảng số liệu trên cũng cho thấy, tuy số vòng quay các khoản phải thu cha phải là cao và tốc độ tăng cha phải là lớn nhng đây là dấu hiệu chứng tỏ việc thu hồi vốn của công ty đang ngày một khả quan hơn.

• Kỳ thu tiền bình quân

Chỉ tiêu này cho biết số ngày bình quân để một đồng tiền bán hàng trớc đó thu hồi đợc. Việc tồn đọng nợ quá nhiều ở các năm trớc cũng ảnh h- ởng đến chỉ tiêu này.

Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ thời gian thu hồi các khoản nợ là nhanh điều này là tốt, ngợc lại chỉ tiêu này lớn chứng tỏ vốn của công ty bị chiếm dụng lâu. Thông thờng kỳ thu tiền bình quân khoảng 20-30 ngày là có thể chấp nhận đợc.

Vòng quay hàng tồn kho của công ty có xu hớng tăng lên qua các năm làm cho thời gian để công ty thu hồi các khoản nợ ngày càng có xu h- ớng giảm xuống. Nếu nh năm 2001, 2002 phải mất 80.54 ngày để thu hồi các khoản nợ thì sang năm 2003 công ty chỉ cần mất 65.34 ngày giảm 15.20 ngày tơng ứng với 18.87% so với năm 2002. Sang năm 2004, để thu hồi các khoản nợ thì công ty chỉ cần mất 60.81 ngày giảm xuống 4.63 ngày tơng ứng 7.68% so với năm 2003. Điều này chứng tỏ công ty đang có những biện pháp tích cực trong thu hồi các khoản nợ, việc rút ngắn đợc thời gian thu hồi các khoản nợ sẽ giúp công ty nhanh chóng chuẩn bị đủ vốn cho chu kỳ kinh doanh tiếp theo, tránh đợc tình trạng phải đi vay vốn trong khi vốn của mình thì bị ngời khác chiếm dụng.

Để thúc đẩy việc quản lý khoản phải thu tốt hơn nữa trong thời gian tới thì công ty phải rút ngắn hơn nữa chu kỳ thu tiền của mình. Để thực hiện đợc mục tiêu này thì biện pháp tốt nhất là giảm các khoản phải thu bởi việc tăng doanh thu của công ty là hoàn toàn có thể đạt đợc nhng rất khó khăn trong điều kiện cạnh tranh khốc liệt nh ngày nay. việc công ty nỗ lực giảm các khoản phải thu với tốc độ lớn hơn tốc độ tăng của doanh thu chắc chắn công ty sẽ thực hiện đợc mục tiêu của mình. Đứng trớc thực trạng khoản phảI thu khách hàng cao nh vậy, nên chăng công ty cần xem xét lại quy trình thẩm định khả năng mua chịu của khách hàng. Bên cạnh đó, việc khoản phải thu có xu hớng ngày càng tăng nh vậy thì công ty chắc chắn không tránh khỏi những khoản nợ quá hạn và nợ khó đòi. Chính vì vậy, bên cạnh việc thẩm định lại khả năng trả nợ của khách hàng, công ty nên có biện pháp phòng ngừa rủi ro nhằm đảm bảo khả năng tái sản xuất bằng cách lập dự phòng phải thu khó đòi và quy mô của khoản này phảI phù hợp với tình hình thực tế của công ty.

Bảng số liệu cho thấy ngoại trừ năm 2001, hàng năm công ty đều không trích lập dự phòng phải thu khó đòi, trong khi đó hàng năm khoản phải thu khó đòi của công ty lại tăng lên điều này là bất hợp lý và không phù hợp với thực tế tại công ty. Bởi vì, giả sử khoản nợ khó đòi và quá hạn của công ty không lấy lại đợc thì nó sẽ đợc khấu trừ vào đâu ? Khi đó nó sẽ ảnh hởng đến tình hình tài chính của công ty, bởi vì số lợng của các khoản này tính bằng đơn vị chục tỷ đồng chứ không phải là nhỏ.

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng VLĐ tại Cty cổ phần XNK kỹ thuật (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w