Các nguyên nhân khách quan

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam (Trang 65 - 68)

- Thùng carton 426 388

10. Giá thành xuất khẩu CiP (USD/tấn)

2.3.3.2. Các nguyên nhân khách quan

- Không có sự quản lý đồng bộ của các cấp các ngành về sản xuất và chế biến mà cụ thể ở đây là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Thơng mại. Từ đó dẫn đến tình trạng sản xuất không tập trung. Lợi ích ngời dân không đợc đảm bảo khi hàng hoá bán đợc thì họ đổ xô ra trồng chè, ngợc lại khi không tiêu thụ đợc thì họ lại phá đi trồng cây khác. Điều này vừa thiệt hại chung cho nền kinh tế quốc dân, vừa ảnh hởng xấu đến hoạt động của Tổng công ty vì nguồn hàng không ổ định. Hơn nữa, công tác quản lý vĩ mô không thống nhất gây lên hiện tợng tranh mua trong nớc, tranh bán ra nớc ngoài đẩy giá hàng chè trong nớc lên cao, giá xuất thấp gây không ít khó khăn cho hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty .

- Về chế độ chính sách :

+ Chính sách thuế nông nghiệp hiện nay của Nhà nớc quy định đối với cây chè cũng nh cây trồng khác là hiện tợng đang phải nộp thuế tuỳ theo hạng đất mà quy ra thóc/ha. Đối với các cơ sở quốc doanh chè, các khoản nộp là 33% tổng sản lợng khoán. Các hộ nông dân ngoài việc phải nộp thuế nông nghiệp, còn phải đóng góp cho quản lý phí, bảo vệ sản xuất, xây dựng cơ sở hạ tầng. Cây chè và ngời làm thuê phải đóng góp nh vậy là quá nặng. Hơn nữa, cơ sở hạ tầng vùng chè

thua kém hơn nhiều so với các vùng sản xuất nông nghiệp khác, điều đó tăng thêm những khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh .

+ Chính sách vay vốn đầu t so với các cây trồng khác nh cà phê, cao su thì chè là cây đợc nhà nớc đầu t thấp nhất .

+ Các doanh nghiệp sản xuất chè phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính chất công ích, xã hội cho cả vùng nh : Cầu cống, bệnh viện, nhà trẻ, trờng học …

làm cho giá thành sản xuất ra rất cao .

Ngoài ra, có một nguyên nhân khách quan nữa đó là mặt hàng chè có tính thời vụ cao nên việc tiến hành thu mua bảo quản gặp rất nhiều khó khăn. Mặt hàng này Việt Nam mới chỉ xuất với lợng quá bé (2% so với sản lợng xuất khẩu của thế giới), các nớc xuất khẩu chè khác lại có đợc các giống chè cho chất lợng và năng xuất cao, điều này hạn chế rất nhiều vị thế của chè Việt Nam trên trờng thế giới.

Trên đây là những đánh giá tình hình xuất khẩu chè của Tổng công ty Việt Nam. Qua đánh giá này cần phải có giải pháp cụ thể cho từng nguyên nhân của các tồn tại của Tổng công ty. Những vấn đề này sẽ đợc trình bày ở chơng sau.

Chơng III

Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu chè trong thời gian tới.

Xuất khẩu chè của Tổng công ty trong thời gian qua tuy với số lợng và kim ngạch không nhiều (so với các mặt hàng nông sản khác nh gạo, cà phê, cao su...) nhng cũng đã đạt đợc một số kết quả đáng khích lệ, góp phần trong việc tăng thu ngoại tệ cho đất nớc, thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.

Đẩy mạnh xuất khẩu là mục tiêu của nền kinh tế nói chung và của Tổng công ty chè Việt Nam nói riêng. Song trong điều kiện hiện nay, khi tình hình thị trờng có nhiều biến động, giá chè xuất khẩu của ta còn thấp trên thị trờng thế giới và mặt khác còn nhiều tồn tại ngay trong bản thân Tổng công ty thì việc định h- ớng phát triển và đa ra các giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu chè là việc làm cần thiết và quan trọng cho sự phát triển của Tổng công ty chè Việt Nam.

Để định ra phơng hớng và mục tiêu, trớc hết ta sẽ đánh giá về triển vọng thị trờng xuất khẩu chè trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè ở Tổng Công ty chè Việt Nam (Trang 65 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(81 trang)
w