II. Bảo hiểm, kinh phí công đoàn
7 Đào tạo Ngời 100
8 Lãi 1.000đ 95.925 150.000
Trong đó phân xởng 3 là phân xởng chủ đạo trong dây chuyền năng lực sản xuất của nhà máy đợc tính theo năng lực sản xuất của phân xởng, chr đạo và tính đổi ra sản phẩm cuối cùng của doanh nghiệp.
2. Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền khác nhau nhng giữa các dây chyền không có mối liên hệ chuyển giao bán thành phẩm. Dạng sơ đồ khối dây chuyền sản xuất của loại doanh nghiệp này đợc trình bày ở trong
sơ đồ 2.4. PX1 PX 2 PX2 PX 4 PX 5 S1 S2
Trong trờng hợp này năng lực sản xuất của doanh nghiệp đợc tính theo từng loại sản phẩm ( S1 và S2 )
3. Doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm trên các dây chuyền khác nhau, nhng giữa các dây chuyền có mối liên hệ chuyển giao bán thành phẩm
( Sơ đồ 2.5 )
Sơ đồ khối dây chuyền sản xuất
Trong trờng hợp này năng lực sản xuất của doanh nghiệp đợc tính theo từng loại sản phẩm, nh cần chú ý khi cân đối năng lực của phân x- ởng có dòng bán thành phẩm phân nhánh ( Ví dụ phân xởng 1 )
PX1 PX2 PX3 S1
Do đặc thù riêng của ngành may mặc, các dây chuyền công nghệ đều độc lập với nhau nhng cùng sản xuất ra 1 loại sản phẩm, nên ngành may mặc có sơ đồ khói thuộc vào trờng hợp 1
. 2.3.6 - các bớc tính năng lực sản xuất
Để tính năng lực sản xuất của năng lực sản xuất của một công đoạn, phân xởng, hoặc doanh nghiệp thì cầ pahỉ lần lợt thực hiện các bớc sau đây.
1. Về sơ đò khối dây chuyền sản xuất.
2. Tính năng lực sản xuất của các bộ phận (hoặc phân xởng) theo bán thành phẩm.
3. Tính đổi năng lực sản xuất của các bộ phận hoặc phân xởng ra sản phẩm cuối cùng của phân xởng hoặc doanh nghiệp.
Công thức tính đổi
Nis = Σ Ni
Ais
Trong đó Nis: NLSX của bộ phận i tính theo sản phẩm cuối cùng S
Ni: NLSX của bộ phận i tính theo bán thành phẩm
Ais: Hệ số tiêu hao bán thành phẩm i để sản xuất 1 đơn vị sản phẩm cuối s.
4. Về biểu đồ so sánh năng lực sản xuất
Muốn xác định năng lực sản xuất của 1 đơn vị tổ chức sản xuất phân xởng, xí nghiệp) ngời ta dựa vào năng lực của công đoạn chủ đạo.
Mộ vấn đề quan trọng khác đặt ra là phải kiểm tra sự phù hợp năng lực giữa các công đoạn trong hệ thống dây chuyền sản xuất.
Tức là trong phạm vi phân xởng phải kiểm tra sự phù hợp năng lực giữa các công đoạn, trong phạm vi xí nghiệp phải kiểm tra sự cân đối giữa các phân xởng trong thực tế rất ít các bộ phận trên dây chuyền có năng lực cân đối với nhau mà thờng xảy ra tình trạng khâu yếu, khâu mạnh. Vì thế lập biểu đồ so sánh năng lực chính là công cụ để kiểm tra tính cân đối giữa các phân xởng, giữa các bộ phận trên dây chuyền, giữa các khâu nhằm phát hiện khâu yếu trên dây chuyền ,từ đó tìm biện pháp khắc phục nhầm tăng năng lực sản xuất của phân xởng, hoạc của doanh nhgiệp.
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ so sánh năng lực sản xuất
NLXS so với bộ phận chủ đạo (%)
Trình tự các bộ phận sản xuất 100%
5. tính năng lực thiếu thừa của các bộ phận
để tính năng lực thiếu thừa so với bộ phận chủđạo ,trớc hết phải tính năng lực cần thiết của từng bộ phận thêo công thức sau:
Ncti=Ncdtp x Ai s
Trong đó:
- Ncti : nâng lực cần thiết của bộ phận i
- Ncđtp :năng lực của bộ phận chủ đạo tính theo thành phẩm
sau đó dem so sánh với năng lực hiện có của bộ phận thì tính đợc năng lực thiếu thừa . hoặckhi cần so sánh năng lực của các bộ phận so vơía kế hoạch sản xuất thì áp dụng công thức sau:
Ncần thiết bộ phân i = kế hoạch sản xuất x A is
Ch
ơng I; lý luận về xác định và huy động năng lực sản xuất của doanh nghiệp