Xác định thời gian làm việc có hiệu quả trong năm cua rmáy may áp dụng công thức với:

Một phần của tài liệu Xác định các huy động năng lực sản xuất của Công ty may xuất khẩu Quảng Ninh (Trang 69 - 73)

áp dụng công thức với:

- Số ngày trong năm là T1 = 365 ngày

- Số ngày nghỉ lễ, tết do nhà nớc quy định là T1 = 8 ngày - Số ngày chủ nhật trong năm là Tc = 52 ngày

Theo quy định thời gian bảo dỡng định kỳ là 3 tháng một lần, mỗi lần bảo dỡng 2 ngày. Nh vậy thời gian bảo dỡng máy định kỳ trong một năm là 8 ngày.

Theo thống kê hàng năm tổng số thời gian ngừng thiết bị để sửa chữa lớn, thời gian ngừng do kỹ thuật... của máy may vào khoảng 7 ngày trong một năm.

Côngt y may xuất khẩu Quảng Ninh hiện đang duy trì chế độ làm việc 1 ca/ngày đêm nên ta có s = 1 ca.

Ta tính đợc thời gian làm việc của máy may trong năm là:

T= (365 ngày - 8 ngày - 52 ngày - 8 ngày - 7 ngày) x 1 ca/ngày x 8 giờ/ ca

T= 2.320 giờ.

Xác định năng lực sản xuất của công đoạn may. áp dụng công thức với

Số lợng máy may dùng trong công đoạn may là C = 520 máy - Năng suất thiết bị may là N maz = 1,578 áo sơ mi

Số giờ làm việc trong một ca là 8 giờ.

- Thời gian làm việc trong năm là Tmax = 2.320 giờ ta tính đợc năng lực sản xuát của công đoạn may là:

Mmax = 520 x 1,578 spm/ca; 8 giờ/ca x 2.320 giờ = 237.962,4 áo sơ mi - xác định năng lực sản xuất của công đoạn hoàn thành

Sau khi thực hiện xong công đoạn may, sản phẩm đợc kiểm tra chất l- ợng chặt chẽ và chuyển sang công đoạn hoàn thành.Tại đây, sản phẩm đợc kiểm tra chất lợng chặt chẽ và chuyển sang công đoạn hoàn thành . Tại đây ,sản phẩm đợc và đóng gói theo chỉ định của khánh hàng . Sau đó bộ phận KCS kiểm tra chts lợng lần cuối và xếp loại theo màu sác , kích cỡ

...Năng lực thiếu thừa của các khâu Năng lực thiếu thừa của các khâu

Do đặc điểm của ngành may mặc có hệ số tiêu hao thành phẩm của công đoạn cát thành phẩm là :A is =1 bán thành phẩm /thành phẩm nên áp

dụng công thức 3.4 với kế hoạch sản xuất của Công ty may xuất khẩu QN là 230000 áo sơ mi . Ta có :

Nct= 320.000 áo sơ mi 1. Công đoạn cắt:

Năng lực hiện có của công đoạn cắt là: Mmay = 297.618,56 áo sơ mi

Thì nănglực sản xuất công đoạn cắt thiếu là:

320.000 asm - 297.618,56 asm = 22.381,44 áo sơ mi2. Công đoạn may: 2. Công đoạn may:

Năng lực hiện có của công đoạn may là: Mmay = 237.962,4 áo sơ mi

Thì năng lực sản xuất công đoạn may thiếu là:

320.000 áo sơ mi - 237.962,4 áo sơ mi = 82.037,6 áo sơ mi3. Công đọan hoàn thành: 3. Công đọan hoàn thành:

Năng lực sản xuất hiện có của công đoạn hoàn thành là: Mhoàn thành = 320.026,5 áo sơ mi

Thì năng lực sản xuất của công đoạn hoàn thành là: 320.026,5 asm - 320.000 asm = 26,5 áo sơ mi

Nh vậy, qua các kết quả tính toán đợc ở trên ta có thể nhận thấy chỉ có công đoạn hoàn thành là thừa năng lực sản xuất không đáng kể. Còn công đoạn cắt và công đoạn may thiếu năng lực sản xuất. Kết quả tính năng lực thiếu thừa các bộ phận đợc trình bày trong bảng sau:

Bảng cân đối năng lực sản xuất của các công đoạn sản xuất

Đơn vị tính: áo sơ mi

Thành phẩm và bán thành phẩm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năng lực sản xuất

Công đoạn cắt Công đoạn may Công đoạn hoàn thành Năng lực cần thiết 320.000 320.000 320.000 Năng lực hiện có 297.618,56 237.962,4 320.026,5 Năng lực thiếu ( -) - 22.381,44 -82.037,6 0 Năng lực thừa ( +) 0 0 26,5 Chơng III

Biện pháp tận dụng và nâng cao năng lực sản xuất. 1. Tận dụng năng lực sản xuất:

Từ bảng trên ta thấy chỉ có một công đoạn thừa năng lực sản xuất đó là công đoạn hoàn thành. Năng lực sản xuất của công đoạn thừa là : 26,5 áo sơ mi. Với tỉ lệ năng lực sản xuất của công đoạn hoàn thành có thể coi nh bằng100% so với kế hoạch

2. Nâng cao năng lực sản xuất của các khâu yéu a,Công đoạn cắt a,Công đoạn cắt

Năng lực sản xuất của công đoạn cát đạt 297.618,56 áo sơ mi trong một năm .Nh vậy chỉ đạt đợc 93.01 %. Năng lực sản xuất còn thiếu hụt , cần phải bổ xung để đáp ứng là 22.381,44 áo sơ mi

Nh vậy để bổ xung năng lực sản xuất bị thiếu hụt công t cần phải đàu t thêm một thiết bị cắt hoặc bố trí thêm giờ sản xuất . Nhng đàu t thêm bị cắt

thì lại là sự lãng phí quá lớn vì năng lực sản xuất của một máy cất đôngsf bộ với dây chuỳen là :

Mmáy cắt =1máy x 499.36 spc/ca :8 giờ /ca x 2.384 giờ Mmáy cát =148.809,28 áo sơ mi /năm

Chính vì vạy nên công ty nên công ty nên sử dụng biện pháp tăng thêm giờ làm việc của công đoạn cắt . Thời gian làm việc cần phải tăng thêm là

Ttăng thêm = 22.381,44 asm; 499,36 asm/ca ; 2 máy

Ttăng thêm = 22,41 ca. b. công đoạn may.

Năng lực sản xuất của công đoạn may là: 237.962,4

áo sơ mi trong năm. Năng lực sản xuất còn thiếu hụt cần bổ xung để đáp ứng đợc kế hoạch năm 2002 là 82.037,6 áo sơ mi.

Nh vậy để tạo sự cân đối giữa các bộ phận cắt mayvà hoàn thành trong dây chuyền công nghệ may của công ty đáp ứng đợc kế hoach sản xuất năm 2001 thì công ty phải áp dụng các biện pháp sau:

Một phần của tài liệu Xác định các huy động năng lực sản xuất của Công ty may xuất khẩu Quảng Ninh (Trang 69 - 73)