II. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹnghệ trong thời gian qua.
a, Kimngạch xuấtnhập khẩu.
Những năm đầu thập kỉ 90, tình hình kinh doanh của Cơng ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội giảm sút nhanh chĩng từ mức 77,53 triệu năm 1990 xuống 36,32 triệu USD năm 1991 và 15,25 triệu năm 1992 khĩ khăn tiêp tục đến với Cơng ty trong những năm sau, mặc dù Cơng ty đã cĩ những cố gắng chuyển hớng kinh doanh trên các thị trờng mới nh : Nhật, Đài Loan, Singapore, Hồng Kơng, Đan Mạch, Canada,...
Đơn vị : Triệu USD
Năm Kim ngạchXNK Tỉ lệ tăng% XK Nk
1997 25,555 4,999 20,556 1998 28,862 12,9 3,575 25,287 1999 16,681 -42,3 4,543 12,138 2000 21,007 26,3 4,875 16,202 2001 31,052 47,3 11,777 19,175 Nguồn : Phịng tài chính kế tốn.
Qua bảng số liệu ta thấy TOCONTAP đã đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào kim ngạch xuất nhạp khẩu của quơc gia, Cơng ty đã khẳng định đợc vai trị của
xuất khẩu, thâm nhập khai thác thị trờng mới và nhập khẩu để cân bằng nhu cầu trong nớc, phuc vụ cho cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nớc mà Bộ Thơng Mại giao phĩ. Trong 5 năm từ năm 1997 đến năm 2001 bình quân kim ngạch xuất nhập khẩu của Cơng ty là 25,465 triệu USD/năm, trong đĩ xuất khẩu là 5,954 triệu USD/năm, nhập khẩu là 18,691 triệu USD/năm tốc độ tăng bình quân của kim ngạch xuất nhập khẩu là 11,05%/năm.
Năm 1997, mặc dù nền kinh tế lâm vào khủng hoảng nặng nề đã gây ra rất nhiều khĩ khăn nhng cán bộ Cơng ty vẫn phát huy hết khả năng của mình, nhặt nhạnh từng lơ hàng nhỏ, đặc biệt là cơ chế khốn cho các phịng ban đã khiến cho kim ngạch XNK năm 1997 của Cơng ty đạt 25,555 triệu USD tăng 46% so với kim ngạch XK năm 1996 là 17,52 triệu USD. Trong đĩ, kim ngạch XK đạt 4,999 triệu USD chủ yếu là do tăng cờng xuất khẩu chổi quét sơn, mỳ sợi và nhập khẩu đạt 20,556 triuệ USD.
Năm 1998, tình hình kinh tế thế giới vẫn rất khĩ khăn dăc biệt là các thị trờng ttruyền thống nh Nhật, Hàn Quốc, Nga,... mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhng kim ngạch XK vẫn giảm từ 4.99 triuệ USD năm 1997 xuống cịn 3,575 triệuUSD năm 1996 giảm 28,6%. Nhng với nhập khẩu thì ngợc lại, năm 1998 kim ngạch nhập khẩu vẫn đạt 28,862 triệu USD.
Năm 1999, Cơng ty tiếp tục xây dựng chiến lợc bạn hàng và mặt hàng trong và ngồi nớc ổn định. Cơng ty đã mở rộng them một số thị trờng mới nh hàng thủ cơng mỹ nghệ sang Italia, cao su và dụng cụ gia đình sang Achentina, cao su sang Hàn Quốc...Kim ngạch xuất khẩu đã tăng lại, đạt 4,543 triệu USD tăng 27% so với năm 1998 gần bằng kim ngạch năm 1997. Đặc biệt về nhập khẩu, do nghị định 57/ CP đợc ban hành cho phép các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế đợc phép XNK trực tiếp với nớc ngồi, dẫn đến hầu hết các khách hàng XNK uỷ thách qua Cơng ty đã rút về tự doanh, làm kim ngạch nhập khẩu đã giẩm mạnh chỉ đạt 12,148 triệu USD giảm 52% so với năm 1998. Sự giảm sút của nhạp khẩu đã làm
kim ngạch xuất nhập khẩu của Cơng ty năm 1999 giảm 42,3% so với năm 1998 đạt 16,681 triệu USD.
Năm 2000, Cơng t đã đem hàng hố chào bán ở Brazil, Chi Lê, urgoay, irăc... và là một trongnhững doanh nghiệp đầu tiên xuất khẩu đợc hàng thủ cơng mỹ ngệ vào thị trờng Mỹ. Tuy vậy, Cơng ty cha phát triển mạnh bởi bập bênh về cạnh tranh và về giá cả ở trong và ngồi nớc nhất là với Trung Quốc nênnăm 2000 kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty tăng nhng khơng đáng kể 7% so với năm 1999 đạt 4,875 triệu USD. Nhập khẩu cĩ dáu hiệu phục hồi sau nghị định 59/CP đạt 16,202 tăng 33% so với năm 1999. kim ngạch XNK của Cơng ty khẳng định Cơng ty đã cĩ chiến lợc đúng đắn khi chính sách kinh tế Nhà nớc htay đổ, giữ vững vai trị của Cơng ty trong nền kinh tế.
Năm 2001, đây là năm rất khĩ khăn của nền kinh tế thế giới. Sự suy thối kinh tế của nền kinh tế hàng đầu thế giới sau vụ khủng bố 11/9, mặc dù thế, kim ngạch XNK vẫn đạt mức kỉ lục trong thập kỉ qua 31,052 triệu USD tăng 47,3% so vơi năm 2000 nhất là về XK tăng 141,5% so với năm 2000 đạt 11,777 triệu USD chiếm 38% kim ngạch XNK đã khẳng định việc đẩy mạnh XK của Cơng ty là đúng đắn phù hợp với thời cuộc kinh doanh hiện tại. Kim ngạch nhập khẩu của Cơng ty cũng tăng đáng kể 19% so với năm 2000, đạt 19,275 triệu USD.
Qua phân tích tình hình kinh doanh của Cơng ty 5 năm gần đây nhất đã thể hiện Cơng ty vẫn chủ yếu là kinh doanh nhập khẩu nhằm phục vụ cho tiêu dùng và sản xuất trong nớc. Nhng kể từ khi nghị định 59/CP ra đời thì gia trị nhập khẩu uỷ thác bị giảm sút nghiêm trọng( nhập khẩu uỷ thác là hình thức kinh doanh NKchủ yếu cuae Cơng ty) bắt buộc Cơng ty phải chuyển hớng kinh doanh XK để tận dụng chính sách khuyến khích XK của Nhà nớc, nhờ đĩ mà năm 2001 kim ngạch đạt mức kỉ lục kể từ sau khi Liên Xơ và Đơng Âu tan rã. Điều này khẳng định chiến lợc kinh doanh của Cơng ty là hồn tồn hợp lý và phù hợp với tình hình hiện tại.Để hiểu rõ hơn nữa về thực trạng kinh doanh xuất khẩu của Cơng ty ta nghiên cứu chi tiết hơn tình hình xuất khẩu trong những năm qua.
b, Tình hình xuất khẩu của Cơng ty trong những năm qua.
Nêu nh trớc năm 1991 Cơng ty luơn là đơn vị xuất sắc với tỉ trọng XK/NK từ 3- 3,6 lần thì trong những năm gần đây, xu hớng nhập siêu thể hiện rõ nét. Khơng chỉ vậy kim ngạc cịn ở mức thấp và khơng ổn định. Nừu nh năm 1992 xuất khâut Cơng ty đạt 11,457 triệu USD thì đến năm 1994 cịn 5,545 triệu USD, tiếp tục giảm xuống 3,432 triệu USD năm 1995 và bắt đầu cĩ xu hớng tăng lại vào năm 1996 đạt 4,792 triệu USD. Trong các năm sau, tình hình xuất khẩu cĩ khả quan hơn nhng cha ổn định do nhiều yếu tố khách quan từ bên ngồi tác động.
Bảng 2: Tình hình xuất khẩu thoe mặt hàng sản phẩm.
Trong cơ cấu mặt hàng xuất khẩu của Cơng ty, tya thấy tỉ trọng hàng gia cơng ngày càng giảm, từ chiếm 7,3% kim ngạch XK năm 1997 xuống chỉ cịn 0,8% kim ngạch XK năm 1999. hàng gia cơng của Cơng ty những năm gần đây chủ yếu là hàng may mặc nên chịu sự cạnh tranh rất mạnh của Trung Quốc và các nớc trong khu vực khu vực Dơng Nam á, do vậy Cơng ty đã dần bị mất thị trờng này. tuy nhiên sang năm 2001 tỷ trọng hàng gia cơng đã tăng lên đáng kể chiếm 15,6% kim ngạch XK bằng 1.839 nghìn USD để cĩ đợc kết quả này Cơng ty đã chủ động mở rộng gia cơng sang mặt hàng văn phịng phẩm và đã đạt đợc thành cơng đạt 1800 nghìn USD chiếm 97,8% giá trị hàng gia cơng.
Bảng 2: Tình hình xuất hẩu theo mặt hàng năm1997 - 2001
Năm Mặt hàng
1997 1998 1999 2000 2001
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tổng kim ngạch 4.999 100 3.575 100 4.543 100 4.875 100 11.760 100
Gia cơng 364 7,3 146 4,0 36 0,8 65 1,3 1.839 15,6
Mậu dịch 4.635 92,7 3.429 96,0 4.507 99,2 4.810 98,7 9.921 84,4
Uỷ thác 2.648,57 57,2 1.468,59 42,9 895,79 19,9 278,08 4,7 248,45 2,1 Giầy dép 64,64 1,3 1,65 - - - - - - - May mặc 675,12 13,5 879,36 24,6 475,04 10,5 65,85 1,4 223,85 1,9 Thủ cơng mỹ nghệ 628,07 12,6 585,24 16m4 249,31 4,8 144,27 3,0 217,27 1,9 Cao su 144,16 2,9 - - 134,03 2,9 528,03 10,8 37,91 0,3 Mì ăn liền 1.525,06 30,5 317,75 10,4 - - 4,94 0,1 63,96 0,5 Cà phê 341 6,8 - - - - - - - -
Chuổi quét sơn 1.204,65 24,1 1.433,23 40,1 2,220,73 48,9 2.468,73 50,6 2.804,12 24,2
Nơng sản 416,39 8,3 303,67 8,5 470,34 10,4 23,96 0,5 17,10 0,2
Văn phịng phẩm - - - - 1.006,22 22,1 1.500 30,8 2000 17
Hàng khác - - - - 1.733 0,4 139,58 2,8 6.359 54
Nguồn: Phịng tài chính kế tốn
Cơng ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội là một cơng ty kinh doanh thơng mại nên hàng mậu dịch chiếm phần lớn, năm 1999 chiếm 99,2% kim ngạch xuất khẩu. Chỉ riêng năm 1998 do tình hình kinh tế của các thị trờng truyền thống của Cơng ty nh Nhật, Nga gặp nhiều khĩ khăn đã làm cho kimngạch Ck của Cơng ty giảm 26% so với năm 1997, cịn lại kim ngạch XK của Cơng ty luơn tăng trởng đều đặn. Đặc biệt năm 2001 giá trị của hàng mậu dịch đã cĩ bớc nhảy vọt tăng 105%. Trong hàng mậu dịch cĩ 2 loại hình kinh doanh gồm tự doanh và uỷ thác. năm 1997 hàng XK uỷ thac chiếm phần lớn trong hàng mậu dịch chiếm 57,2% cịn lại hàng tự dianh chỉ chiếm 42,8%. Sang năm 1998 sau khi nghị định 57/CP ra đời đã khuyến khích các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp với nớc ngồi. Vì vậy giá trị uỷ thác của Cơng ty đã giảm sút nghiêm trọng chỉ cịn 55,4% giá trị XK uỷ thác năm 1997. Đây là nguyên nhân chính làm kim ngạch XK của Cơng ty năm 1998 bị giảm sút so với năm 1997. nghị định 57/CP đã tác động xấu đến Cơng ty TOCONTAP, nhng lại cĩ xu hớng tốt cho nền kinh tế . bởi vì khi tỉ trọng hàng xuất khẩu uỷ thác giảm sẽ làm giảm chi phí xuất khẩu, tăng lợi nhuận cho các cơng ty tạo ra sức mạnh về giá cho hàng
Việt Nam trớc các đối thủ khác. cho đến năm 2001, tỉ trọng hàng xuất khẩu uỷ thác của Cơng ty chi cịn chiếm 2,1% kim ngạch hàng mậu dịch.
Cơng ty coi mở rộng mặt hàng là một chiến lợc phát triển nên hiện nay đã cĩ rất nhiề mặt hàng xuất khẩu, cĩ thể chia ra thành 10 nhĩm mặt hàng đĩ là : Hàng giày dép, Hàng cao su, mỳ ăn liền, cà phê, chổi quét sơn, nơng sản, văn phịng phẩm, một số mặt hàng khác, trong các mặt hàng thì chổi quét sơn chiếm tỉ trọng tơng dối lớn trong kim ngạch XNK và phát triển tơng đối ổn định trong các năm, đạt giá tri cao nhất là năm 2001 với 2.850,12 nghìn USD. Đây là kết quả của xí nghiệp TOCAN liên doanh giữa TOCONTAP và Canada, bên TOCONTAP chịu trách nhiệm sản xuất cịn bên Cananda chịu trách nhiệm tiêu thụ tồn bộ sản phẩm. Các mặt hàng truyền thống của Cơng ty đuề cĩ xu hớng giảm trong 5 năm gần đây đĩ là hàng may mặc, nơng sản, thủ cơng mỹ nghệ, cao su, mỳ ăn liền. Riêng hàng cao su và mỹ ăn liền đã khơng thể xuất khẩu vào năm 1999, chủ yéu do sự cạnh tranh quyết liệt của các nức láng riềng khiến cho Cơng ty khơng thể giữ đợc thị trờng của mình mà bbuộc phải phát triển những thị trờng mới vào năm sau đĩ. Trừ hàng nơng sản và cao su vẫn cĩ xu hớng giảm vào các năm tiếp theo, các loại mặt hàng truyền thống khác đã cĩ xu hớng tăng trở lạinh may mặc, thủ cơng mỹ nghệ, mỳ ăn kiền tăngg 13 lần so với năm 2000. tuy nhien cha đạt thậm chí cịn thấp hơn so với các năm 1997, 1998 chứng tỏ Cơng ty đang mất dần thị tr- ờng truyền thống của mình. Mặt hàng giày dép cũng bị mất thị trờng từ năm 1998 đến nay vẫn cha phục hồi và thâm nhập vào thị trờng mới nào. Để bù dắp sự giảm sút của tất cả các mặt hàng truyền thống từ năm 1999 Cơng ty đã mở rộng đợc một số mặt hàng mới nh văn phịng phẩm, cĩt ép, dây truyền sả xuất mỳ, bĩng đèn, rợu vang...Năm 1999. mặt hàng văn phịng phẩm lần đầu tiên giới thiệu cho khách hàng đã đạt 1.006,22 nghìn USD chiếm 22,1% kim ngạch XK của Cơng ty chỉ đứng sau mặt hàng chổi quét sơn. 2 năm sau mỗi năm mặ hàng này mỗi năm tăng thêm 500 nghìn USD cho kim ngạch XK của Cơng ty. Đặc bịt năm 2001 mặt hàng bĩng đèn xuất sang irăc lần đàu tiên đã đạt 6.000 nghìn USD chiếm 51% kim
ngạch. Mặt hàng này đã tạo ra bớc nhảy vọt của kim ngạch Cơng ty trong năm 2001. Điều này càng chứng tỏ chiến lợc mở rộng thị trờng, đa dạng hố mặt hàng xuất khẩu của Cơng ty là hồn tồn đúng đắn phù hợp với tình hình thực tế cảu thị trờng. Phân tích tình hình xuất khẩu của Cơng ty sang các thị trờng sẽ thấy rõ hơn điều đĩ.
Bảng : Thị trờng xuất khẩu của Cơng ty.
Đơn vị: 1000USD
STT Năm Mặt hàng
1997 1998 1999 2000 2001
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1 Canada 1.204,65 24,1 1.433,23 40,0 2.220,73 48,9 2.468,73 50,6 2.171,3 18,52 Chi Lê 278,87 5,6 237,72 6,6 53,19 1,2 22,12 0,5 22,51 0,2 2 Chi Lê 278,87 5,6 237,72 6,6 53,19 1,2 22,12 0,5 22,51 0,2 3 Đức 141,93 2,8 30,72 0,9 50,07 1,1 418,42 8,6 82,06 0,7 4 Hungari 101,59 2,0 39,49 1,1 11,9 0,3 5,7 0,1 11,31 0,1 5 Đài Loan 94,38 1,9 86,56 2,4 9,15 0,2 37,21 0,8 82,38 0,7 6 Séc 64,4 1,3 398,41 11,1 313,65 6,9 7,92 0,2 41,04 0,4 7 Hàn Quốc 259,15 5,2 161,56 4,5 55,45 1,2 - - 14,61 0,1 8 úc 24,9 0,5 23,48 0,7 - - 9,67 0,2 582,15 5 9 Pháp 21,54 0,4 27,34 0,8 - - 1,20 0 4,43 0 10 Nhật 344,52 6,9 11,81 0,3 40,11 0,9 14,22 0,3 - - 11 Nga 2.372,02 47,4 927,84 26 415,57 9,1 - - - - 12 Anh 19,35 0,4 1,26 0 - - - - 95,03 0,8
13 Tây Ban Nha 27,94 0,6 - - - - 43,25 1,0 - -
14 Bugary 44,16 0,9 - - - - 11,52 0,2 - -
15 I rắc - - - - 1.000,00 30,8 1.500, 00 30,8 8.128,41 69,1
16 Mỹ - - 9,62 0,3 5,36 0,1 34,80 0,7 8,32 0,1
17 Achentina - - - - 150,12 3,3 156,91 3,2 37,91 0,2
19 Lào - - - - - - 134,94 2,8 253,74 2,2
20 Nớc khác 4.999 100 3,575 100 4.543 100 4.875 100 11.760 100
Nguồn : phịng tài chính kế tốn
Trong những năm vừa qua thị trờng của Cơng ty cĩ rất nhiều xáo động, bên cạnh những thị trờng mới thâm nhập các thị trờng truyền thống của Cơng ty cũng mất dần. Cơng ty đã đạt quan hệ kinh doanh khắp tồn cầu với 25 nớc.
Thị trờng Châu Mỹ, Cơng ty đặt quan hệ kinh doanh với 4 nớc: Canada,ChiLê, Mỹ, Achentina. Kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty sang thị trờn này chiếm tỉ trọng tơng đối lớn. Năm 1999 và 2000, tỉ trọng xuất khẩu vào thị tr- ờng này chiếm hơn 50% kim ngạch XK của Cơng ty. Với thị trờng này chỉ cĩ Canada là ổn định và giữ đợc mức tăng trởng thờng xuyên, nhng năm 2001 đã bắt đầu cĩ dấu hiệu giảm. Đối với thị trờng Chi Lê năm 1997 cĩ kim ngạch là 278,87 nghìn USD nhqng đến 2001 chỉ cịn 22,51 nghìn USD. thị trờng M và Achentina là 2 thị trờng mới của Cơng ty vào năm 1998 và 1999. tuy nhiên năm 2001 sau vụ khủng bố 11/9 kinh tế Mỹ gặp nhiều khĩ khăn và kim ngạch XK của Cơng ty giảm mạnh từ 34,8 nghìn USD xuống cịn 8,332 nghìn USD. Thị trờng Achentina cũng gặp nhiều khĩ khăn do khũng hoảng nợ nên kim ngạch XK của Cơng ty vào thị trờng này cũng giảm từ 156,91 nghìn USD vào năm 2000 chỉ cịn 37,92 nghìn năm 2001.
Thị trờng Châu á : Đây là thị trờng mà Cơng ty cĩ quan hệ với nhiều nơc nhất. Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Lào, Campuchia, Trung Quốc, irăc, Singapore. Trong số các nớc này thì irăc tuy là một thị trờng mới nhng đã chiếm một tỷ trọng tơng đối lớn trong kim ngạch XNK. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của Cơng ty sang thị trờng irăc là 8.128,42 nghìn USD chiếm 69% kim ngạch Xk trong đĩ mặt hàng văn phịng phẩm đạt 2.000 nghìn. Đây là thị trờng tiềm năng lớn của Cơng ty năm 2002, khi liên hiệp quốc bãi bỏ lệnh cấm vận với nớc này Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan là 3 thị trờng lớn của Cơng ty. Năm 1997, giá trị xuất khẩu sang 3 thị trờng này chiếm 15%kim ngạch xuất khẩu chủ yếu của Cơng ty