Những thuận lợi và khĩ khăn của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (Trang 55 - 71)

II. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹnghệ trong thời gian qua.

1, Những thuận lợi và khĩ khăn của Cơng ty.

a, Thuận lợi.

Trong thời gian vừa qua Nhà nớc đẩy mạnh xuất khẩu, đã tạo điều kiện thuận lợi nh giảm các thủ tục hành chính, mở rộng quyền hoạt động xuất khẩu cho các đối tợng. Văn phịng thơng mại đợc thiết lập ở một số nớc và khu vực, các đậi sứ nớc ngồi cũng gĩp phần cung cấp các thơng tin kinh tế đối ngoại giúp doanh nghiệp giải quyết khĩ khăn trong việc tìm hiểu thị trờng, đối tác.

Nhà nớc cũng đã và đang tiến hành các quỹ hỗ trợ xuất khẩu, quỹ bảo hiểm xuất khẩu và thực hiện nhiều chính sách tín dụng khác nhăm tháo gữ những trở ngại khĩ khăn về tài chính ở các doanh xuất khẩu.

Bên cạnh đĩ, xu hớng tự do hố, tồn cầu hố khiến cho việc thiết lập quan hệ kinh tế giữa các quốc gia dễ dàng hơn.

Nhờ các yếu tố khách quan này mà hoạt động kinh doanh xuất khẩu của Cơng ty đợc tiến hành thuận lợi hơn. Các sản phẩm xuất k hẩu mà Cơng ty thu mua do đợc đầu t một cách cĩ hệ thống từ khâu nguyên liệu cho đến khâu thành phẩm sẽ cĩ chất lợng cao hơn, phong phú đa dạng, cĩ sức cạnh tranh hơn. Với các thơng tin chính xác và cập nhật về thị trờng, về đối tác kinh doanh và các trợ giúp khác của chính phủ, Cơng ty sẽ tiếp cận đợc thị trờng, thiết lập dợc các mối tiêu thụ mới một cách dễ dàng hơn và giảm đợc rủi ro trong kinh doanh. Trong khi đĩ các thủ tục hành chính gọn nhẹ sẽ làm cho việc thực hiện hợp đồng nhanh chĩng giảm đợc chi phí và khơng bị bỏ lỡ thời cơ.

Những thuận lợi thừ mơi trờng kinh doanh đem lại là rất lớn, tuy nhiên nĩ chỉ cĩ ý nghĩa nếu nh Cơng ty cĩ đủ năng lực và biết vận dụng khai thác nĩ. Cho nên, Cơng ty cần phải đánh giá lại những điểm mạnh, điểm yếu của mình trong điều kiện mới.

Cĩ thể nĩi nguồn lực là một lợi thế của Cơng ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà Nội. Ban lãnh đạo Cơng ty đã gắn kết đợch các bộ phận cá nhân trong Cơng ty với nhau tạo nên một khơí thống nhất, đồn kết cùng nhau phấn đấu thực hiên mục tiêu chung của doanh nghiệp. Với chủ trơng khơng bằng lịng với những thành cơng đạt đợc, ban giám đốc luơn cĩ kế hoạch và đầu t, Mở rộng hoạt động kinh doanh của mình. Với 75% số cán bộ cơng nhân viên đã qua đại học, trong đĩ hầu hết cán bộ kinh doanh cĩ trình độ về nghiệp vụ ngoại thơng và thành thạo trong cơng việc. Cho đến nay, các cán bộ đã hồn tồn thích nghi đợc với cơ chế thị trờng, tác phong làm việc nghiêm túc hiệu quả, và nhanh nhạy với sự biến động của thị trờng. Cơng ty phải biết khai thác và cĩ chiến lợc phát triển vì nguồn nhân lực mạnh mẽ là yếu tố quyết định đến sự phát triển trong tơng lai.

Bên cạnh đĩ, Cơng ty cịn cĩ một thuận lợi lớn là đã tạo đợc các mối quan hệ kinh tế rộng khắp với các doanh nghịêp trong nớc và quốc tế. Trong suốt thời gian hoạt động Cơng ty đã tạo đợc uy tín với bạn hàng. Là một cơng ty làm ăn nghiêm chỉnh, cĩ khả năng tài chính lành mạnh, luơn tuân thủ các nghĩa vụ của mình, luơn tỏ ra thiện chí hợp tác cùng giải quyết những khĩ khăn nảy sinh. Đây là một lợi thế khơng dễ gì đạt đợc và sẽ là cơ sở để Cơng ty tạo đợc một lợng lớn bạn hàng truyền thống, ổn định, nhận đợc những u tiên, u đãi trong cơng tác kinh doanh, tăng kha năng tiêu thụ sản phẩm, mở rộng thị trờng.

Khơng chỉ cĩ mối quan hệ với bạn hàng, Cơng ty cịn cĩ quan hệ tốt với các cơ quan tổ chức của chính phủ. Nhờ những mối quan hệ ấy và với những năng lực, khả năng hoạt động của mình mà Cơng ty dành đợc những đơn đạt hàng từ chính phủ. Các mối quan hệ đĩ cịn giúp Cơng ty thu thập các thơng tin cần thiết về thị trờng chính xác, thuận tiện và nhanh chĩng hơn.

So với phần nhiều các cơng ty thơng mại khác, Cơng ty cĩ lợi thế về vốn và sự ổn định về tài chính.Với nguồn vốn dồi dào, tình hình tài chính lành mạnh, Cơng ty cĩ đièu kiện gĩp vốn liên doanh liên kết với CANADA và đầu t sản xuất mỳ ăn liền tại Lào, mở rộng quy mơ lĩnh vực kinh doanh.

Cơ sở vật chất của Cơng ty tơng đối đầy đủ đáp ứng đợc yêu cầu của sản xuất và kinh doanh. Các phịng ban đuề đợc trang bị các phơng tiện làm việc hiện đại. Đội xe và bộ phận kho khơng chỉ phục vụ tốt, kịp thời các hoạt động vận chuyển, bảo quản, giao nhận hàng mà cịn cĩ khả năng kinh doanh thêm các dịch vụ, tăng nguồn thu cho Cơng ty ngày càng khang trang sạch sẽ tạo nên hình ảnh tốt về Cơng ty.

b, Thách thức.

Cùng với sự mở rộng giaolu kinh tế, nhu cầu tiêu dùng ngày càng tăng và đa dạng là sự cạnh tranh khốc liệt giữa các khu vực kinh tế, giữa các quốc gia và giữa các doanh nghiệp.

Nhất là trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam cịn khĩ khăn và nhiều yếu kém, tụt hậu xa so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì khả năng thích ứng với mơi trờng quốc tế luơn luơn biến động nhanh chĩng của các cơng ty Việt Nam cũng nh của Cơng ty xuất nhập khẩu Tạp phâtm cịn nhiều hạn chế.

Trớc hết do sự phát triển của kinh tế đời sống con ngời ngày càng đợc cải thiện. Việc giải quyết các nhu cầu cơ bản khơng cịn là nỗi lo thờng trực và ngời tiêu dùng mong muốn ddợc thoả mãn những nhu cầu mới ở cấp độ cao hơn. Vì thế, nhu cầu tiêu dùng các khu vực, các quốc gia, các vùng vốn đã rất đa dạng và khác biệt nay càng biến đổi phong phú hơn. Nĩ địi hỏi Cơng ty phải nắm bắt đợc nhu cầu tiêu dùng và dự đốn đợc xu thế biến đổi để cĩ đối sách kinh doanh phù hợp.

Mặt khác, sự mâu thuẫn giữa cung và cầu ngày càng lớn, cung vợt xa cầu, xu thế dời bỏ rào cản thơng mại giúp doanh nghiệp thâm nhập thị trờng dễ dàng hơn. Vì thế, đổi thủ cạnh tranh nhiều hơn. Khi đĩ chỉ những doanh nghiệp tài

chính mạnh để đầu t về cơng nghệ, cĩ khả năng khai thác tốt điều kiện về mơi tr- ờng mới cĩ thể tồn tại đợc. Các doanh nghiệp nhỏ nh Cơng ty phải kết hợp với nhau tạo sức mạnh tổng hợp hay chỉ cĩ xâm nhập tìm kiếm các khoảng trống nhỏ trên thị trờng.

Cùng với những thách thức to lớn mà xu thế phát triển của nền kinh tế thế gới đem đến, Cơng ty cịn gặp phải nhiều khĩ khăn trở ngại khác trên những thị tr- ờng mà Cơng ty đang hớng tơí.

Với danh mục mặt hàng knh doanh khá lớn, Cơng ty tránh đợc các sức ép, sự quá phụ thuộc vào một lĩnh vực, một mặt hàng kinh doanh. Đối với các cơng ty chuyên mơn hố sản xuất kinh doanh một mặt hàng hay một lĩnh vực, do chỉ tập trung vào những vấn đè liên quan đến những lĩnh vực của họ nên cơng tác nghiên cứu thị trờng sâu sát hon. Các nguồn lực tài chính, nguồn lực con ngời đợc huy động, tập trung thực hiện các kế hoạch đề ra nên cĩ thể thực hiện các cơ hội hấp dẫn với quy mơ lớn hơn, các hoạt động đợc tiến hành đồng bộ và hiệu quả hon. Trong khi đĩ Cơng ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm vừa tham gia hoạt động xuất nhập khẩu vừa tiến hành sản xuất gia cơng. Một phịng nghệp vụ thờng đảm nhận một số mặt hàng mà một mặt hàng lại cĩ nhiều chủng loại khác nhau, thị trờng ở các khu vực địa lý khác nhau cĩ nhu cầu khác biệt : Điều này dẫn đến:

• Các thơng tin về thị trờng do phịng tổng hợp thực hiện mới chỉ mang tính chất chung chung, cha quan tâm đến chi tiết đặc tính riêng của khách hàng.

• Chi phí cho các hoạt động xúc tiến quảng cáo phân bổ cho từng mặt hàng cịn nhỏ dẫn đến các hoạt động này đợc tiến hành lẻ tẻ, khơng đồng đều và cĩ ít điều kiện tham dự các hội chợ chuyên ngành để tìm hiểu nhu cầu của khách hàng tốt hơn.

• Nguồn lực hạn hẹp lại phân chia thành các phần nhỏ khiến cho quy mơ của cơ hội thấp và doanh nghiệp chọn lựa nhỏ hoặc khơng cĩ khả năng mở rộng thị trờng

• Một nhĩm nhỏ cán bộ phụ trách các hoạt động kinh doanh của mặt hàng khơng thể đem lại hiệu quả tốt nh tại các cơng ty chuyên mơn hố trong mặt hàng kinh doanh đĩ.

Tất cả những điều trên khiến cho cơng ty gặp nhiều khĩ khăn khi cạnh tranh trên thị trờng. Nĩ giải thích cho tình trạng khơng ổn định ở từng mặt hàng và việc Cơng ty cha lập đợc một chiến lợc cho sự phát triển lâu dài cho tồn bộ hoạt động kinh doanh. Đa dạng hố sẽ giúp phân tán đợc những rủi ro nhng nếu quản lý khơng tốt, đa dạng hố sẽ dẫn đến rủi ro vì tất cả các hoạt động, các lĩnh vực khơng hiệu quả thì tồn bộ Cơng ty sẽ hoạt động khơng hiệu quả.

2, Định hớng hoạt động kinh doanh của Cơng ty.

Cơng ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm trong thời gian qua tuy đạt đợc một số kết quả đáng kể nhng vẫn cha cĩ đợc bớc tiến nhanh và vững chắc. Cơng ty mới chỉ đề ra các chỉ tiêu, mục tiêu ngắn hạn để thực hiện cịn các kế hoạch kinh doanh dài hạn cha đợc hình thành. Tuy nhiên, quan điểm kinh doanh của Cơng ty trong những năm tới vẫn là “Tập trung xây dựng và phát triển các mối quan hệ bền vững với khách hàng từ đĩ thu đợc lợi nhuận ngày càng cao”.

Trên cơ sở phân tích những thuận lợi và khĩ khăn cảu Cơng ty trong điều kiện mới, ban lãnh đạo của Cơng ty đã đề ra phơng hớng hoạt động của Cơng ty trong thời gían tới nh sau :

• Chú trọng mở rộng các mối quan hệ thơng mại với các thị trờng trong và ngồi nớc.

• Khuyến khích nhiều biện pháp để tăng nhanh xuất khẩu hoặc liên doanh liên kết để xuất khẩu, phát triển các hình thức gửi bán giới thiệu hàng hố.

• Xem xét khả năng mở rộng hoạt động sản xuất của xí nghiệp TOCAN và khả năng đầu t sản xuất tại nơcs ngồi.

• Tiếp tục tập trung vào một số mặt hàng chủ lực theo phơng hớng phát triển sản phẩm để giữ thị trờng.

• Nghiên cứu các hoạt động của các tổ chức quốc tế, chuẩn bị sẵn sàng để hội nhập thực hiện nghiêm chỉnh luật pháp, các chính sách, chế độ của Nhà nớc.

• Thực hành tiết kiệm chống lãng phí phấn đấu giảm chi phí kinh doanh để tăng lợi nhuận.

• Tiếp tục cơng tác đào tạo cán bộ, nhân viên cả về nghiệp vụ lẫn ngoại ngữ để tiến hành đổi mới cơ cấu lao động.

• Giải quyết dứt điểm các cơng nợ cịn tồn đọng, tránh ách tắc vốn. • Thực hiện kế hoạch đặt ra năm 2002 là :

Kim ngạch xuất nhập khẩu : 22 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu : 7 triệu USD.

Đối với hàng thủ cơng mỹ nghệ, Cơng ty sẽ tập trung vào 2 mặt hàng chủ yếu là mây tre đan và gốm sứ. Hàng mây tre đan sẽ đợc mở rộng theo hớng phát triển những sản phẩm cĩ giá trị cao nh bàn ghế dờng tủ... Để nâng cao lợi nhuận. Cịn mặt hàng thảm, Cơng ty sẽ giành u tiên đối với thảm len vì thảm đay cĩ giá trị rát thấp và khơng cĩ nhiều khả năng phát triển. Trong thời gian tới, tiếp tục trú trọng cơng tác thị trờng, tìm kiếm thị trờng mới, tăng giá trị xuất khẩu ở những thị tr- ờng cĩ khả năng cạnh tranh.

II. Các biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ. 1, Nghiên cứu và mở rộng thị trờng.

Nhật, Hàn Quốc là các thị trờng quen thuộc của Cơng ty trong những năm qua, thờng chiếm tỉ trọng cao và ổn định. Ngồi các mặt hàng mây tre các thị tr-

ờng này cịn cĩ nhu cầu lớn về các sản phẩm gỗ, gốm sứ và hàng thổ cẩm. Do đĩ, Cơng ty cĩ thể mở rộng hoặc chuyển hớng mặt hàng kinh doanh khi gặp khĩ khăn. Đặc biệt quan hệ giữa các chính phủ ngày càng đợc củng cố nên hớng phát triển kinh doanh ngày càng đợc đảm bảo.

Năm 1999, cơng ty đã quay lại thị trờng Nga vơi giá trị xuất khẩu 50.370 USD và cĩ khả năng khai thác thị trờng trong những năm tới bằng những mẫu mã mới ,sản phẩm mới.

Các thị trờng Nam Mỹ và Bắc Mỹ cũng tỏ ra cĩ tiềm năng để phát triển. Ttong tơng lai khu vực Nam Mỹ rất cĩ thể sẽ trở thành thị trờng trọng điểm của cơng ty.Chọn thị trờng này ,cơng ty sẽ gặp bất lội về cớc phí vận chuyển , về ph- ơng thức thanh tốn nhng sản phẩm của cơng ty khá phù hợp với htị hiếu của ng- ời tiêu dùng nên cĩ điều kiện để phát triển .

Khả năng hàng thủ cơng my nghệ vào khu vực Bắc Mỹ là rất lớn mặc dù lúc đầu cịn gặp nhiều khĩ khăn về rào cản thơng mại. Hiện nay hàng xuất khẩu vào Mỹ của cơng ty cịn rất khiêm tốn nhng khơng vì thế mà bỏ qua thị trờng đầy tiềm năng nay.

Thị trờng Canadacĩ nhu cầu lớn về nhiều mặt hàng khác nhau nhng các cơng ty Việt Nam cha chú ý nhiều đến thị trờng này. Nừu cơng ty là đơn vị tiên phong thì khả năng phát triển sẽ tốt hơn nhiều.

Thị trờng Tây Âu cĩ truyền thống sử dụng hàng thủ cơng mỹ nghệ nhng cha biết nhiều đến các doanh nghiệp ở Việt Nam. Tuy nhiên đây là khu vực cĩ thị tr- ờng lớn và cơng ty đã cĩ nhữnh đơn đặt hàng thăm dị từ Italia, Anh.

Sau khi nghiên cứu về tình hình thị trờng, Cơng ty nên xây dựng các chiến lợc kinh doanh cho từng khu vực, từng nớc.

b, Đối với thị trờng khu vực Đơng á.

Thị trờng Nhật, Đài Loan đang giảm dần nhu cầu hàng mây tre và gốm sứ do mẫu mã, kiểu dáng khơng thay đổi nhiều. Vì thế Cơng ty phải đa ra những sản phẩm mới, kết hợp đợc tính hiện đại và truyền thống. Ngồi ra, Cơng ty cũng cĩ

thể mở rộng nhiều mặt hàng xuất nh chồ hàng may mặc bằng chất liệu thổ cẩm vì khách du lịch Nhật khi sang Việt Nam thờng rất thích và tìm mua mặt hàng này.

Đối với thị trờng Hàn Quốc, nhu cầu của thị trờng này tập trung nhiều vào hàng mây tre và cha cĩ dáu hiệu bão hồ. Hàng hố xuất sang thị trờng Hàn Quốc Cơng ty khơng cần quá tập trung vào chất lợng mà nên tập trung vào giá cả và biện pháp xúc tiến.

b, Đối với thị trờng Châu Âu.

gần đây, nhờ xúc tiến tích cực của Chính phủ thị trờng Tây Âu khơng cịn quá xa lạ với Cơng ty và doanh nghiệp kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ khác. Để mở rộng thị trờng sang khu vực này, Cơng ty cần tập trung vào các hoạt động quảng cáo trên các tạp chí thơng mại, tích cực chào gửi hàng giới thiệu hàng hố tại các hội chợ, triển lãm. Song song với quá trình này, Cơng ty nên tìm kiếm đối tác qua các trung gian.

Phát triển sang thị trờng này, giá cả hàng hố khơng là điều kiện quá quan trọng mà các sản phẩm phải đảm bảo cĩ chất lợng cao. Vì thế nguyên liệu phải đợc sử lý tốt để tránh tình trạng gặp khí hậu khơ lạnh, sản phẩm bị cong vênh, nứt nẻ... hoặc bị mốc khi trời ẩm. Ngồi ra, Cơng ty phải áp dụng chính sách phát triển sản phẩm theo hớng đa dạng mẫu mã đa ra các loại hangf độc đáo.

Đối với thị trờng Đơng Âu, Cơng ty nên chú trọng nối lại các quan hệ với các bạn hàng cũ. Yêu cầu về chất lợng ở thị trờng này khơng cao nh ở thị trờng Tây Âu. Các sản phẩm khơng nên dập khuơn nh trớc mà phải cĩ nhiều kiểu dáng.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm Hà Nội (Trang 55 - 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w