Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất và kinh doanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 30 - 33)

IV. Thị trờng hàng dệt may vàxu hớng nhập khẩu hàng dệt may trên thế

3. Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất và kinh doanh

xuất hàng may mặc.

Ngành công nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và đợc nhiều đơn vị, thành phần kinh tế tham gia. Hệ thống các Công ty , xí nghiệp may từ Trung ơng đến địa phơng đều trởng thành đáng kể. Năm 2002 có trên 800 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu dự kiến 2005 con số này sẽ là gần 1500 doanh nghiệp. Không những đội ngũ may xuất khẩu tăng nhanh về số l- ợng doanh nghiệp mà quy mô doanh nghiệp công nghệ sản xuất, chất lợng, đội ngũ công nhân lành nghề đang từng bớc đợc nâng cao. Tất cả những điều này đang là dấu hiệu tốt cho sự khởi sắc của ngành may Việt Nam khi vơn ra thị trờng thế giới.

Tuy nhiên, để làm tốt hơn nữa chứng từ xuất khẩu may mặc, phát huy hết mọi sức mạnh tiềm tàng của đất nớc thì bên cạnh các biện pháp chuyên môn các nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm từ các cơ sở may xuất khẩu trong nớc và ngoài nớc. Thờng xuyên coi trọng công tác tự đánh giá và rút ra những bài học chính mình để kịp thời điều chỉnh những vấn đề còn yếu kém, tránh thua thiệt trong cạnh tranh, tránh xu hớng đầu t sai lầm mà trong thời gian ngắn khó có thể thay đổi đợc.. Cụ thể trong thực tiễn hoạt động của chúng ta đang còn nổi cộm lên một số vấn đề lớn sau và cần đợc nhìn nhận lại một cách nghiêm túc.

Trong đầu t mua sắc, chuyển giao máy móc công nghệ một số đơn vị do nguồn vốn hạn hẹp phải mua thiết bị Second-hand đã để khách hàng nớc ngoài lợi dụng đa thiết bị quá cũ, tân trang lại nên hiệu quả sử dụng rất hạn chế ; nguy cơ là bãi thải công nghiệp với những cỗ máy lạc hậu tới hàng thế kỷ. Bên cạnh đó công tác lập luận chứng đầu t còn phiến diện, thiếu đồng bộ. Có trờng hợp khi mua thiết bị sợi về thấy thiếu thiết bị lạnh lại phải chờ lập luận chứng mua thiết bị lạnh nên phải mất thêm 2 năm mới sử dụng đợc, hoặc thiếu sự phối hợp giữa các khâu trong đầu t dẫn đến máy móc thiết bị nhập về rồi mới tính chất đào tạo công nhân. Tình trạng đã dẫn tới thời gian vay nợ kéo dài nhiều khi ảnh hởng lớn tới uy tín Công ty

vì nguồn vốn vay đầu t không đợc trả đúng hạn thậm chí có trờng hợp mất khả năng chi trả.

Khi giao nhận nguyên vật liệu và thành phẩm có trờng hợp Công tylàm hàng gia công trong nớc do sơ xuất trong việc cụ thể hoá các chỉ tiêu nh : định mức tiêu hao vật liệu, kiểu cách kết hợ gam màu thời gian và địa điểm giao nhận, phơng thức thanh toán nên khi thực hiện hợp đồng đã để xảy ra những kết cục tranh chấp đáng tiếc.

Nh chúng ta đã biết, hàng may mặc luôn đi kèm với yếu tố thời trang, khi tham gia thị trờng trên thế giới thì các yếu tố đó lại càng phức tạp. Do đó tăng c- ờng thực hiện chiến lợc sản phẩm là con đờng thiết thực nhất, thờng xuyên cách tân, thay đổi mẫu mốt, kiểu dáng và nâng cao chất lợng sản phẩm. Hãy để chính sản phẩm lên tiiếng là việc làm hiệu quả hơn bất cứ nỗ lực nào. Đây cũng là bí quyết tất cả các doanh nghiệp thành công nhất trên trờng quốc tế.

Học hỏi kinh nghiệm trong đàm phán, ký kết hợp đồng với nớc ngoài cũng đang đợc coi là việc làm cần thiết. Công tác đàm phán cần đợc chuẩn chu đáo bởi đây sẽ là thời điểm xác định lợi ích kinh tế của các bên. Muốn đạt đợc lợi ích lớn trớc hết phải có nghệ thuật đàm phán khôn khéo, nhiều khi khách hàng đang có rất nhiều mối hàng nhng do nghệ thuật thuyết phục của ta mà họ vẫn chấp nhận đặt hàng với những điều kiện có lợi cho chúng ta. Trong đàm phán rất cần thiết phải hiểu rõ đối phơng (về văn hoá, tài chính, thái độ, phong tục..); tuỳ theo từng đối t- ợng mà sử dụng các chiến lợc đàm pháp kiểu cứng, chiến lợc đàm phán kiểu mềm hay chiến lợc đàm phán kiểu hợp tác. Ngoài ra còn phải chủ ý tới việc nên áp dụng chiến thuật đàm phán gì ? chiến thuật tri thức hay chiến thuật tâm lý.

Kinh nghiệm tạo uy tín và tạo khả năng xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp thành đạt cho thấy cần phải thực hiện song song hai chiến l- ợc đó là : chiến lợc marketing và chiến lợc sản phẩm một cách tốt nhất. Thực hiện chiến lợc marketing hợp lý sẽ cho phép sản phẩm của Công ty đợc mọi ngời quan tâm, chú ý. Khi sản phẩm đã đợc nhiều ngời biết đến cần tiếp tục củng cố lòng tin và uy tín với khách hàng bằng chính với yếu tố nội tại sản phẩm, nhất là với hàng may mặc cần luôn luôn tạo ra tính đặc thù, có nh vậy mới mong duy trì đợc trên

thị trờng một cách bền vững. Có câu nói thấy triết lý mà bao hàm toàn bộ nội dung trên, đó là : “Hãy tạo dựng uy tín sao cho khách hàng sẽ mua sản phẩm của công ty nh một thói quen”.

Ngoài ra kinh nghiệm xuất khẩu một số nớc cũng cho thấy: trong thời gian mới đầu các đơn vị tham gia xuất khẩu may mặc còn gặp nhiều hạn chế về vốn, công nghệ, thị trờng.. do đó cần phải tăng cờng chính sách hỗ trợ xuất khẩu từ phía Nhà nớc. Các nớc đã đi lên từng bớc, từ chỗ nhận hàng gia công đến xuất khẩu trực tiếp, từ chỗ chỉ xuất đợc một số lợng nhỏ với những mặt hàng may mặc thấp cấp tới việc xuất đi những sản phẩm cao cấp nhất đạt giá trị cao mà cụ thể là các nớc châu á đã làm đợc điều đó nh: Hồng Kông, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan... với Việt Nam hiện nay sản phẩm may mặc xuất khẩu chủ yếu dới dạng nhận gia công do đó thị trờng xuất khẩu của ngành may Việt Nam thực chất là của ngời đặt ra công. Việc phân phối sản phẩm hoàn chỉnh đi thị trờng nào là quyền của họ. Nh vậy dới hình thức này Việt Nam sẽ bị tớc đi rất nhiều quyền lợi, vừa hạn chế sử dụng nguyên liệu trong nớc vừa mất đi khả năng xâm nhập thị trờng cha kể đến giá trị lợi nhuận xuất khẩu thu về là rất nhỏ. Do đó Nhà nớc cần có chính sách tập trung đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp là việc làm thiết thực và cấp bách.

Có nhiều nớc đã thực hiện thành công bớc nhảy này bằng con đờng liên doanh liên kết, thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực may mặc bớc đầu tạo sức mạnh bứt phá về công nghệ, kiểu cách, ấn tợng sản phẩm. Phơng pháp phát huy nội lực kết hợp với sử dụng ngoại lực cần đợc chúng ta xem xét vận dụng để sớm tìm ra hớng đi và chỗ đứng vững chắc cho hàng may Việt Nam trong thị trờng may thế giới.

thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại Công ty dệt kim Đông Xuân (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w