3.2.2.1. Phơng pháp thống kê kinh tế
Đây là phơng pháp phổ biến nhằm nghiên cứu các hoạt động kinh tế xã hội. Thực chất của phơng pháp này là tổ chức điều tra, thu thập tài liệu... sau khi đã tổng hợp, phân tổ thì đối chiếu và so sánh phân tích để có các kết luận chính xác về thực trạng sản xuất và tiêu thụ của Công ty.
3.2.2.2. Phơng pháp phân tích và xử lý số liệu
Sau khi đã thu thập số liệu, tiến hành phân tích và xử lý số liệu. Việc xử lý số liệu tiến hành bằng máy tính bỏ túi và xử lý bằng máy vi tính trên chơng trình Excel.
3.2.2.3. Phơng pháp so sánh
Đây là phơng pháp đợc sử dụng phổ biến và lâu đời. So sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tợng kinh tế xã hội đã đợc lợng hoá có cùng nội dung, một tính chất tơng tự để xác định xu hớng, mức độ bình quân của chỉ tiêu. Trên cơ sở đó đánh giá các mặt phát triển hay kém phát triển, hiệu quả hay không hiệu quả để tìm ra các giải pháp quản lý tối u trong từng trờng hợp tuỳ thuộc vào mục đích cụ thể của phân tích mà ta xác định phơng pháp so sánh.
Trong đề tài chúng tôi so sánh số lợng tiêu thụ sản phẩm năm nay so sánh với năm trớc để nghiên cứu biến động của khả năng tiêu thụ sản phẩm cũng nh thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty, qua đó đánh giá đợc thực trạng tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
3.2.2.4. Phơng pháp phân tích hệ thống
Đây là phơng pháp bao quát, nó cho chúng ta cái nhìn tổng thể hiện tợng từ các góc độ để từ đó đa ra những kết luận cần thiết. Để thực hiện đợc phơng pháp này thờng phải sử dụng các phơng pháp nghiệp vụ khác. Muốn có kết quả phân tích hệ thống tốt cần đến những thông tin số liệu chính xác, cụ thể, đầy đủ và kịp thời. Trong đề tài nghiên cứu khi phân tích tình hình về tiêu thụ sản phẩm thì cần phải có những thông tin chính xác, cụ thể từ phía công ty, khách hàng, thị trờng và các đối thủ cạnh tranh trên thị trờng để từ đó tìm ra điểm mạnh, khắc phục điểm yếu của mình trong kinh doanh nhằm đa ra các giải pháp thích hợp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty.
3.2.2.5. Phơng pháp dự báo nhu cầu
Dự báo nhu cầu thị trờng là ớc tính khả năng tiêu thụ của thị trờng về sản phẩm hàng hoá trong tơng lai, đây là một việc làm cần thiết cho các doanh nghiệp để hoạch định chính sách sản xuất kinh doanh, kế hoạch tiêu thụ trong t- ơng lai, định hớng cho doanh nghiệp phát triển, tránh ứ đọng sản phẩm, đạt lợi nhuận cao. Đối với sản phẩm gà 1 ngày tuổi của công ty thì phơng pháp dự báo này là rất cần thiết.
Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận