Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX (Trang 26 - 31)

công ty tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu.

2.2.2. Tỷ suất lợi nhuận/Vốn lu động:

Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động đa vào kinh doanh thì thu đ- ợc bao nhiêu đồng lợi nhuận, chỉ tiêu này càng lớn càng tốt. Nếu chỉ tiêu này có dấu hiệu sụt giảm thì chủ thể tham gia hoạt động kinh doanh nhập khẩu nên xem xét lại hoạt động kinh doanh của mình.

2.2.3. Tỷ suất doanh thu/ Vốn lu động:

Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động trong kinh doanh thu đợc mấy đồng doanh thu. Tuy nhiên tỷ suất này không phản ánh hoàn toàn tình hình kinh doanh của chủ thể kinh doanh nhập khẩu vì chỉ tiêu này có thể thấp nhng chúng ta vẫn có thể làm ăn có hiệu quả một khi mà lợi nhuận thuần cao.

2.2.4. Tỷ suất ngoại tệ hàng hoá nhập khẩu:

Chỉ tiêu này cho biết một đơn vị ngoại tệ bỏ ra kinh doanh nhập khẩu thì thu đợc bao nhiêu đồng bản tệ. Đơn vị kinh doanh nhập khẩu sẽ có lãi khi tỷ suất này cao hơn tỷ giá của đồng ngoại tệ bỏ ra kinh doanh và ngợc lại. Đây là chỉ tiêu mang tính thời điểm nên đánh giá theo từng hợp đồng, vì vậy chúng ta chỉ tính giá trị trung bình của chỉ tiêu này để so sánh với tỷ giá của đồng ngoại tệ bỏ ra nhập khẩu trong từng chu kì biến đổi của nó.

V. Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động nhập khẩu. khẩu.

1. Chính sách, luật pháp trong nớc và quốc tế

Đây là một trong những yếu tố quan trọng hàng đầu mà bất cứ một tổ chức cá nhân nào hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh phải nắm vững và chấp

hành vô điều kiện đặc biệt là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và kinh doanh nhập khẩu nói riêng. Đây là hoạt động rất nhạy cảmvà phức tạp, nó không chỉ chịu sự chi phối của luật pháp trong nớc mà còn chịu sự chi phối của luật pháp, chính sách quốc tế về nhiều mặt nh hải quan, cơ chế khuyến khích hay hạn chế đối với từng mặt hàng cụ thể…

Nhân tố này thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền ở mỗi nớc đồng thời cũng là sự thống nhất chung giữa các quốc gia, bảo vệ lợi ích chung của các thành viên trong xã hội cũng nh lợi ích chung của các nớc trên trờng quốc tế. Những quy định của luật pháp quốc tế buộc các nớc phải tuân thủ và thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình trong hoạt động nhập khẩu vì lợi ích chung và nhằm tạo sự tin tởng, hiệu quả cao trong hoạt động này.

2. Tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ nhập khẩu.

tỷ giá hối đoái có tác động mạnh mẽ tới hoạt động nhập khẩu. Mọi việc tính giá và thanh toán trong kinh doanh nhập khẩu đều sử dụng tới ngoại tệ. Tỷ giá hối đoái quyết định mặt hàng, bạn hàng, phơng án kinh doanh cũng nh quan hệ kinh doanh của các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nói riêng.

Sự biến động của tỷ giá hối đoái có thể gây nên sự biến động lớn trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu. Tỷ giá hối đoái tăng thì khuyến khích xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu và ngợc lại. Trớc đây khi còn có sự quản lí Nhà nớc về tỷ giá hối đoái thì nó là cơ sở để so sánh tỷ suất ngoại tệ hàng nhập khẩu, là số lợng bản tệ thu về khi bỏ ra một đơn vị ngoại tệ. Tỷ suất ngoại tệ giữ các mặt hàng thay đổi sẽ gây nên sự biến động trong cơ cấu hàng nhập khẩu, từ đó dẫn đến sự thay đổi phơng án kinh doanh của các doanh nghiệp nhập khẩu. Ngày nay, tỷ suất ngoại tệ đã không còn đợc áp dụng và phát huy vai trò của mình nhng tỷ giá hối đoái thì vẫn còn. Khi vào thời điểm giá USD tăng, giá của tất cả các mặt hàng nh: xe máy, hoá chất, phân bón hoá học đều tăng, nhu cầu đối với chúng…

giảm.

3. Sự biến động của thị trờng trong nớc và quốc tế.

Hoạt động kinh doanh nhập khẩu có thể đợc xem nh là cầu nối thông th- ơng giữa thị trờng trong nớc với thị trờng quốc tế, tạo ra sự phù hợp, gắn bó cũng nh phản ánh tác động qua lại giữa các thị trờng. Khi có sự thay đổi về giá cả, nhu cầu thị trờng này thì đồng thời tác động tới sự ứng xử của thị trờng kia. Chẳng hạn sự tồn đọng của hàng hoá, sự giảm giá, giảm nhu cầu về một mặt

hàng của thị trờng trong nớc sẽ làm giảm lợng hàng nhập khẩu. Cũng nh vậy, thị trờng ngoài nớc sẽ tác động tới sự thoả mãn nhu cầu trên thị trờng trong nớc, sự biến động của nó về khả năng cung cấp, về sản phẩm mới, về sự đa dạng của hàng hoá dịch vụ cũng đợc phản ánh qua chiếc cầu nhập khẩu để tác động vào thị trờng nội địa. Một hình ảnh đặc trng của điều này là mặt hàng xe máy. chất lợng mẫu mã, kiểu dáng và giá cả ngày càng đa dạng, phong phú ngày càng…

thoả mãn tối u nhu cầu của mọi tầng lớp trong xã hội.

4. Nền sản xuất, thơng mại trong nớc và hệ thống tài chính - ngân hàng hàng

Sự phát triển của sản xuất trong nớc tạo ra sự cạnh tranh mạnh mẽ với hàng hoá nhập khẩu, tạo ra sản phẩm thay thế và làm giảm nhu cầu hàng hoá nhập khẩu. Ngợc lại, nếu sản xuất trong nớc kém phát triển, không thể sản xuất những mặt hàng đòi hỏi kỹ thuật cao thì cầu về hàng hoá nhập khẩu tăng lên. Tuy nhiên, không phải lúc nào sản xuất trong nớc phát triển thì hoạt động cũng bị thu hẹp lại mà nhiều khi để tránh độc quyền, hoạt động nhập khẩu lại đợc khuyến khích. Trái lại hoạt động nhập khẩu có thể bị thu hẹp và giám sát mạnh mẽ để bảo vệ sản xuất trong nớc.

Sự phát triển của thơng mại quyết định tới sự chu chuyển và lu thông của hàng hoá, tạo thuận lợi cho hoạt động nhập khẩu. Do chủ thể nhập khẩu chính là các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu nên sự phát triển của những doanh nghiệp đồng nghĩa với việc thực hiện một cách hiệu quả hoạt động nhập khẩu. Trong mỗi quốc gia, mỗi doanh nghiệp không đợc tự do phát triển thì hoạt động nhập khẩu cũng không thể phát huy, không đợc vơn ra thị trờng quốc tế.

Hiện nay, hệ thống tài chính - ngân hàng đã phát triển hết sức lớn mạnh và có vai trò quan trọng trong quản lý, cung cấp vốn và thanh toán quốc tế. Nó can thiệp tới hoạt động của tất cả các doanh nghiệp trong nền kinh tế, dù doanh nghiệp đó lớn hay nhỏ và thuộc bất kỳ thành phần nào. Chính sách quản lý ngoại tệ của các quốc gia ngày nay làm cho hoạt động nhập khẩu không thể thực hiện đợc nếu thiếu hệ thống ngân hàng. Dựa trên truyền thống, uy tín và nghiệp vụ, các ngân hàng đảm bảo lợi ích cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất nhập khẩu. Đồng thời, cũng bằng uy tín , các doanh nghiệp có thể đợc các ngân hàng đứng ra bảo lãnh hay cho vay với khối lợng lớn, kịp thời, nhanh chóng tạo điều kiện để tận dụng thời cơ, cơ hội trong kinh doanh.

Ngoài ra, việc thực hiện hoạt động nhập khẩu không thể tách rời công việc vận chuyển và thông tin liên lạc. Nhờ hệ thống thông tin liên lạc hiện đại này mà các cụ thể cách xa nhau về mặt địa lý vẫn có thể liên lạc trao đổi với nhau một cách kịp thời. Do đó nghiên cứu áp dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại vào lĩnh vực thông tin liên lạc và giao thông vận tải là một nhân tố quan trọng thúc đẩy hoạt động nhập khẩu.

Thực tế cho thấy rằng, sự phát triển của hệ thống thông tin liên lạc nh Fax, Telex, DHL, VMS đã đơn giản các khâu công việc của hoạt động nhập…

khẩu, giảm hàng loạt chi phí nhờ sự nhanh gọn, kịp thời, chính xác. Việc hiện đại hoá các phơng tiện vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản cũng góp phần làm cho…

quá trình nhập khẩu đợc nhanh chóng, an toàn và hiệu quả.

6. Trình độ khoa học công nghệ của quốc gia

Đối với những hàng hoá tiêu dùng cá nhân thông thờng, nhập khẩu chịu tác động không lớn của các yếu tố khoa học công nghệ. Song với những hàng hoá tiêu dùng sản xuất, những máy móc thiết bị, hoạt động nhập khẩu lại bị chi phối cực kỳ mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật. Các nớc phát triển thờng xuất khẩu máy móc thiết bị sang các nớc đang phát triển và các nớc chậm phát triển, nơi mà trình độ khoa học công nghệ còn yếu kém, đang có nhu cầu nhập khẩu máy móc thiết bị rất lớn để phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Thậm chí đối với mặt hàng nh xe máy, phụ tùng xe dùng cho quốc phòng trớc đây ta cũng nhập khẩu xe cũ rất nhiều, thờng gọi là hàng bãi. Nhng hiện nay, Nhà nớc đã có quy định cấm hình thức nhập khẩu này. Việc xác định đúng trình độ của công nghệ nhập khẩu không những có ý nghĩa rất lớn trong việc xác định giá cả nhập khẩu mà còn có thể hạn chế những hậu quả nghiêm trọng về môi sinh do nhập khẩu thiết bị lạc hậu. Do đó, chất lợng công nghệ nhập khẩu, trong một vài tr- ờng hợp đặc biệt xét cả về lợi ích kinh tế và lợi ích xã hội còn quan trọng hơn cả. Đánh giá chính xác chất lợng công nghệ nhập khẩu bao giờ cũng là khâu khó nhất trong quá trình nhập khẩu thiết bị.

7. Trình độ nghiệp vụ và quản lý nhập khẩu của doanh nghiệp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nếu nh các nhân tố trên đều là nhân tố khách quan mà doanh nghiệp phải thích ứng thì trình độ nghiệp vụ và quản lý hoạt động nhập khẩu lại là nhân tố chủ quan thuộc về doanh nghiệp. Đây là nhân tố con ngời mà doanh nghiệp có thể kiểm soát đợc và nó có tác động trực tiếp tới hoạt động nhập khẩu. Với đội ngũ cán bộ đợc trang bị đầy đủ kiến thức, kỹ năng, nghiệp vụ kinh doanh xuất

nhập khẩu, công việc giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng sẽ đợc tiến hành trôi chảy, không bị vớng mắc. Ban lãnh đạo doanh nghiệp biết phối hợp, tổ chức hoạt động các khâu, các bộ phận với nhau sẽ tạo ra những hợp đồng có hiệu quả, đảm bảo đợc lợi ích của doanh nghiệp đồng thời đáp ứng nhu cầu trong nớc và đem lại lợi ích kinh tế xã hội.

Chơng II.

Thực trạng hoạt động nhập khẩu tại công ty VINAGIMEX.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh nhập khẩu tại Công ty VINAGTMEX (Trang 26 - 31)