D. Phóng xạ thường xảy ra trong các phản ứng hạt nhân hoặc đi kèm theo các phóng xạ , – và +.
422. Trong phóng xạ , so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D. lùi 2 ô.
423. Trong phóng xạ –, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D. lùi 2 ô.
424. Trong phóng xạ +, so với hạt nhân mẹ trong bảng phân loại tuần hoàn thì hạt nhân con sẽ
A. tiến 1 ô. B. tiến 2 ô. C. lùi 1 ô. D. lùi 2 ô.
425. Hạt nhân AX
Z biến đổi thành hạt nhân AY
1
Z sau khi
A. phóng xạ . B. phóng xạ +. C. phóng xạ –. D. phóng xạ .
426. Hãy cho biết hạt nhân 234Th
90 biến thành 206Pb
82 sau bao nhiêu phóng xạ và – ?
A. 7 và 6 –. C. 6 và 6 –. C. 8 và 8 –. D. 6 và 8 –.
427. Sau khi trải qua 3 phóng xạ và 1 phóng xạ – trong một chuỗi phóng xạ liên tiếp thì hạt nhân 226Ra
88 biến đổi thành A. 224Po 84 . B. 214Bi 83 . C. 218Po 84 . D. 224Pb 82 .
428. Cho biết chu kì bán rã của 222Rn
86 là 3,8 ngày. Hằng số phóng xạ của nó là
A. 0,182s– 1. B. 2,111.10– 6 s– 1. C. 0,079 s– 1. D. 9,168.10– 7 s– 1.
429. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã T = 2,6 năm. Lúc đầu có 2.1010 nguyên tử chất này. Số nguyên tử chất
này còn lại sau 7,8 năm là
A. 2,5.109. B. 7,5.109. C. 1010. D. 1,75.1010.
430. Một chất phóng xạ có chu kì bán rã là 55 s. Lúc đầu có 1010 nguyên tử chất này. Sau 110 s thì số nguyên tử
chất phóng xạ đó đã bị phân rã là
A. 2,5.109. B. 5.109. C. 1,25.109. D. 7,5.109.
431. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi ¾ số nguyên tử ban đầu. Chu kì bán rã của chất này là
A. 20 ngày đêm. B. 5 ngày đêm. C. 24 ngày đêm. D. 15 ngày đêm.
432. Chì 214Pb
82 có hằng số phóng xạ = 4,31.10–4 s–1 sẽ có 25% số nguyên tử ban đầu bị phân rã sau
A. 667,47 phút. B. 22,24 phút. C. 5,56 phút. D. 11,12 phút.
433. Biết chì là sản phẩm của quá trình phóng xạ urani (có chu kì bán rã là T). Hãy xác định tuổi của quặng urani,
biết rằng khi khai thác quặng này người ta nhận thấy cứ 10 nguyên tử urani thì có 4 nguyên tử chì.
A. t = 0,7T. B. t = 0,485T. C. t =0,14T. D. t = 0,375T.
434. Sự phân hạch và hiện tượng phóng xạ giống nhau ở những điểm nào sau đây?
(I) : đều xác định được các hạt sinh ra.
(II) : đều không xác định được các hạt sinh ra.
(III) : đều là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
A. Chỉ (I) và (III). C. Chỉ (II) và (III). C. Chỉ (I). D. Chỉ (III).
435. Phát biểu nào là sai khi nói về phản ứng phân hạch?
A. Tạo ra hai hạt nhân có số khối trung bình. C. Xảy ra do hạt nhân nặng hấp thu nơtron chậm.
B. Chỉ xảy ra đối với hạt nhân nguyên tử 235U
92 . D. Là phản ứng hạt nhân toả năng lượng.
436. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch?
A. 16N
7 . B. 239Pu
94 . C. 238U
92 . D. 220Rn
86 .
437. Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là
A. động năng của các nơtron phát ra. C. năng lượng toả ra do phóng xạ của các mảnh.
438. Tính năng lượng toả ra khi phân hạch 0,5 kg 235U
92 . Biết số Avôgađrô NA = 6,023.1023 mol–1 và cho rằng mỗi
phân hạch toả ra năng lượng 200 MeV.
A. 4,1.1010 J. B. 4,1.1013 J. C. 41.106 J. D. 41.103 J.
439. Tìm câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng phân hạch dây chuyền là gì?
A. Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1.
B. Lượng nhiên liệu phân hạch phải đủ lớn.