Về quản lý chi phí và nhân sự

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp (Trang 71)

- Quản lý tốt hơn nữa các khoản chi phí để nâng cao lợi nhuận của Ngân hàng. Trong giai đoạn Ngân hàng đang phát triển với tốc độ tăng trưởng nhanh

Trang 58

http://www.kinhtehoc.net

thì chi phí cho hoạt động của Ngân hàng tăng thêm là khĩ tránh khỏi, nhưng Ngân hàng phải kiểm sốt nguồn chi phí, duy trì một mức độ gia tăng hợp lý để đảm bảo mức lợi nhuận tăng trưởng đều qua các năm.

+ Tuy do điều kiện khách quan nhưng Ngân hàng cũng khơng được xem nhẹ vấn đề quản lý này. Khi đưa ra một sản phẩm dịch vụ mới nào thì phải tính tốn, cân nhắc kỹ lưỡng giữa giá trị mà nĩ mang lại với chi phí bỏ ra cĩ hợp lý chưa, xem nĩ cĩ mang lại lợi nhuận lâu dài cho Ngân hàng khơng hay chỉ tức thời trong thời gian ngắn. Điều này khơng chỉ gây hao phí về vật lực, mà cịn về nhân lực.

+ Đối với chi phí tác nghiệp, mỗi cán bộ nhân viên phải nâng cao ý thức bảo quản tài sản cơng, tránh lãng phí những khoản chi khơng cần thiết như: dùng điện thoại cơ quan cho việc tư, tắt đèn, máy lạnh khi khơng cịn nhu cầu sử dụng.

- Thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ chuyên mơn, cần cĩ chính sách đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ, bồi dưỡng cho nhân viên. Chú trọng cơng tác bố trí nhân viên phải phù hợp với năng lực và yêu cầu cơng việc.

- Chú trọng hơn nữa trong cơng tác tuyển dụng, về điều kiện tuyển dụng nhân viên mới để tạo sự phù hợp đối với từng cơng việc chuyên mơn của Ngân hàng.

Trang 59

http://www.kinhtehoc.net

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1. KẾT LUẬN

Phân tích hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện lấp Vị vừa cho thấy được hiệu quả hoạt động của Ngân hàng, vừa thấy được vai trị và sự đĩng gĩp của Ngân hàng vào sự phát triển của nền kinh tế xã hội. Qua phân tích cho thấy cơng tác huy động vốn trên địa bàn tuy gặp nhiều khĩ khăn nhưng nguồn vốn huy động vẫn đạt được kết quả cao. Điều này cho thấy được Ngân hàng đã tạo được niềm tin đối với khách hàng. Trong cơng tác tín dụng, nhờ vào sự nhạy bén của ban lãnh đạo, các đồn thể cơng nhân viên, đặc biệt là đội ngũ cán bộ tín dụng đã tích cực làm việc nhằm giúp cho Ngân hàng tháo gỡ những khĩ khăn vướng mắc để tăng doanh số cho vay và doanh số thu nợ qua các năm. Mặc dù nợ xấu cĩ tăng nhưng tỉ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ luơn ở mức tỉ lệ thấp nằm trong giới hạn cho phép.

Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế nơng nghiệp của huyện cĩ nhiều chuyển biến tích cực. Nhờ vào nguồn vốn của Ngân hàng, khách hàng cĩ điều kiện mở rộng sản xuất kinh doanh, từng bước nâng cao đời sống gia đình. Mặc dù đạt được kết quả như vậy, nhưng hoạt động trong lĩnh vực Ngân hàng luơn tiềm ẩn những rủi ro, khơng tránh được nguy cơ khơng thu được nợ, xác suất khách hàng khơng trả được nợ gốc và lãi khi đến hạn vẫn cịn cao. Tuy nhiên, Ngân hàng vẫn luơn tìm giải pháp phịng ngừa, giảm thiểu nguy cơ xảy ra rủi ro, nhằm giảm thiểu tổn thất. Ngồi những nguyên nhân bất khả kháng gây rủi ro trong sản xuất nơng nghiệp như ảnh hưởng của thời tiết, dịch bệnh dẫn đến nợ xấu, vẫn cịn nguyên nhân chủ quan từ phía Ngân hàng mà ban lãnh đạo cĩ thể kiểm sốt được.

Bên cạnh những khĩ khăn trong cơng tác huy động vốn và hoạt động tín dụng, sự gia tăng về chi phí trong thời gian qua cũng là điều đáng quan tâm. Ngân hàng cần chú ý cắt giảm các khoản chi phí chưa thật sự cần thiết. Mặc dù các phương diện hoạt động của Ngân hàng cịn nhiều khĩ khăn, vướng mắc nhưng nhìn tổng thể vẫn đạt được kết quả tốt qua lợi nhuận thu được. Tuy tăng giảm khơng đều nhưng nhìn chung vẫn ở mức cao.

Trang 60

http://www.kinhtehoc.net

6.2. KIẾN NGHỊ

6.2.1. Kiến nghị đối với NHNo& PTNT huyện Lấp Vị

- Tổ chức mạng lưới phục vụ cho cơng tác huy động vốn thơng qua các phương tiện thơng tin đại chúng phổ biến rộng rãi đến mọi thành phần kinh tế về các loại hình tiền gửi, dịch vụ và lợi ích mà nĩ đem lại cho khách hàng.

- Tích cực thu hồi nợ đến hạn, nợ xấu và cĩ những biện pháp thích đáng trong việc xử lý nợ xấu. Tình hình nợ xấu của Ngân hàng thời gian qua chưa được khả quan, nợ tồn đọng nhiều, nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng tương đối cao. Chính vì vậy, Ngân hàng nên xem xét lại vấn đề này, thường xuyên đánh giá, phân loại nợ căn cứ vào mức độ rủi ro. Trên cơ sở đĩ để đánh giá và phân loại tài chính tín dụng cũng như áp dụng các chính sách dự phịng phù hợp. Bên cạnh đĩ, Ngân hàng phải luơn quan tâm đến tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu dư nợ nhằm bám sát các chương trình, mục tiêu phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương.

- Hiện nay, Ngân hàng đang cĩ một lực lượng cán bộ trẻ nhiệt tình, năng nỗ trong cơng việc nhưng lại thiếu kinh nghiệm. Vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa cơng tác đào tạo, thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng, nâng cao năng lực, phẩm chất và xây dựng đội ngũ cán bộ cơng nhân viên cĩ đầy đủ trình độ chuyên mơn để hồn thành tốt hơn nữa nhiệm vụ được giao.

- Ban lãnh đạo nên kiến nghị với Ngân hàng cấp trên phân bổ thêm cán bộ về hoặc tuyển thêm nhân viên để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng, giảm được tình trạng quá tải trong cơng việc đối với nhân viên phịng tín dụng và phịng kế tốn.

- Nhân các ngày lễ lớn hoặc sinh nhật của các khách hàng lớn và cĩ uy tín cao, Ngân hàng nên gửi tặng phẩm cĩ giá trị cho khách hàng. Việc làm này gây được nhiều thiện cảm với khách hàng, từ đĩ khách hàng sẽ quan tâm và cĩ thiện cảm hơn đối với Ngân hàng. Thơng qua việc làm này, Ngân hàng sẽ cĩ thêm nhiều khách hàng mới.

- Tăng cường cơng tác quản lý điều hành, bằng cách thường xuyên kiểm tra để tìm ra những sai sĩt cũng như các giải pháp để khắc phục kịp thời.

Trang 61

http://www.kinhtehoc.net

6.2.2. Kiến nghị đối với NHNo& PTNT tỉnh Đồng Tháp

- Mở thêm hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) đặt ở nhiều nơi cĩ địa điểm thuận lợi vì hiện nay Ngân hàng chỉ cĩ một máy đặt tại Ngân hàng.

- Nhằm để đa dạng hình thức huy động vốn, đáp ứng nhu cầu của khách h àng, Ngân hàng cấp trên xem xét mở rộng loại tiền gửi kỳ hạn một tuần, tiền gửi tiết kiệm lĩnh lãi hàng tháng.

- Đề nghị Ngân hàng tỉnh tăng thêm biên chế cán bộ tín dụng để khơng cịn tình trạng kiêm nhiệm và một cán bộ tín dụng phải phụ trách hai xã.

- Thường xuyên tổ chức các khĩa đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ nghiệp vụ mang tính chuyên sâu, những khĩa huấn luyện đào tạo nên cho ứng dụng thực tế cao ngay trong chương trình giảng dạy đáp ứng yêu cầu cơng tác hiện nay.

- Ngân hàng cần sự hỗ trợ của bộ phận tin học trong việc hướng dẫn các mẫu biểu báo cáo thống kê, cập nhật số liệu nhằm làm giảm thời gian làm báo cáo để tập trung cho cơng tác tín dụng.

- Cần trang bị thêm kiến thức và kinh nghiệm cho cán bộ tín dụng trong khâu thẩm định và sàn lọc khách hàng để dự đốn chính xác rủi ro, loại trừ những dự án khơng hiệu quả.

Trang 62

http://www.kinhtehoc.net

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ths Trần Ái Kết, Ths Phan Tùng Lâm, CN Nguyễn Thị Lương, CN Đồn Thị Cẩm Vân, CN Phạm Xuân Minh (2006). Giáo trình Tài chính - Tiền tệ. Tủ sách Đại học Cần Thơ

2. PGS.TS. Phan Thị Thu Hà (2007). Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội

3. Ths Trần Bá Trí (2008). Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh. Tủ sách Đại học Cần Thơ

4. Sinh viên Nguyễn Thị Đây (2007). Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân h àng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn chi nhánh huyện Lấp Vị. Luận văn tốt nghiệp 5. Sinh viên Nguyễn Thanh Dung (2006). Phân tích hoạt động kinh doanh tại NHCT Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp

6. Bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động tín dụng, hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vị trong ba năm 2006-2007-2008

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của NHNo& PTNT huyện Lấp Vò tỉnh Đồng Tháp (Trang 71)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w