bán hàng
1. Chính sách lơng và trợ cấp
Mặc dù mức lơng tại công ty đợc đánh gía là mang tính cạnh tranh trên thị trờng lao động song trong việc thực hiện chính sách lơng và trợ cấp của mình công ty vẫn còn tồn taị một số hạn chế ảnh hởng tới hiệu quả của các chính sách này. Mức lơng của nhân viên bán hàng đợc xây dựng trên cơ sở sự đóng góp của nhân viên với doanh số của công ty. Tuy nhiên mức lơng là cố định trong khi chỉ tiêu bán hàng trong từng thời điểm cụ thể là khác nhau. Điều này làm giảm tính cạnh tranh trong quá trình tính lơng cho nhân viên. Mặt khác, các chính sách về trợ cấp cho nhân viên bán hàng cũng cha đợc đánh giá
và thực hiện đúng mức. Tuy rằng tiền lơng và đặc biệt là chế độ thởng khá hấp dẫn song tính kích thích ngời lao động giảm đi đáng kể do sự hỗ trợ về chính sách trợ cấp không mấy hấp dẫn. Ví dụ nh trong mùa hè này các nhân viên đợc hỗ trợ 300 000 VND để nghỉ mát. Với khoản tiền này khó có thể tổ chức một chuyến đi tốt song có rất nhiều cách khắc phục nh có thể tổ chức liên hoan tại các phòng ban vào đợt tổng kết nhân viên bán hàng. Tuy nhiên điều này lại ít đ- ợc chú ý do đó tính chất kích thích về mặt vật chất bị hạn chế rất nhiều.
Điều này đòi hỏi trong thời gian tới công ty nói chung và bộ phận bán hàng nó riêng cần có một kế hoạch cân đối về mức trợ cấp phù hợp cho ngời lao động nhằm kích thích và phát huy tốt nhất tính cạnh tranh của mức tiền lơng, thởng hiện nay.
2. Chính sách tạo điều kiện phát triển và thăng tiến cho nhân viên
Trong hệ thống mạng lới nhân viên bán hàng, đa số đều mong muốn và cố gắng để trở thành nhà quản lý cấp cơ sở (DSM). Tuy nhiên, các DSM và đôi khi là cả BUM đều cha đợc trang bị một cách đầy đủ các kiến thức về quản lý. Nhân viên bán hàng cũng ít có điều kiện để trau dồi thêm kiến thức ngoài việc tham gia tập huấn trong các chơng trình bán hàng của công ty. Hiện nay, công ty cha có bất kỳ một chơng trình hỗ trợ nào cho nhân viên về học tập nâng cao kiến thức. Điều này cũng gây ảnh hởng không tốt tới tâm lý làm việc và hiệu quả làm việc của hệ thống nhân viên bán hàng nói riêng và nhân viên trong công ty nói chung. Ngoài ra, công ty cha thực sự triển khai một chơng trình quy mô cho việc tìm kiếm nhà quản lý tại chính hệ thống nhân viên bán hàng. Trong tình trạng thiếu nhà quản lý cấp trung (BUM) nh hiện nay thì điều này gây trở ngại không nhỏ. Do đó, vấn đề hiện nay là công ty và bộ phận bán hàng cần thiết lập những chơng trình mang tính chính thức và quy mô cho nhân viên bán hàng nâng cao trình độ và tham gia vào cơ hội cao hơn để trở thành nhà quản lý. Các chơng trình cần đợc xây dựng một cách có hệ thống, lâu dài và thực sự coi trọng nguồn nội bộ trong công ty. Làm đợc điều này tức là công ty đã tận dụng đợc một tiềm năng to lớn với chi phí thấp hơn mà còn khuyến khích hệ thống nhân viên bán hàng bằng động lực lớn.
IV.Một số kiến nghị nhằm tạo sự gắn bó và làm việc lâu dài trong công ty
Mong muốn của công ty là giữ đợc ngời lao động đặc biệt là lao động có năng lực làm việc lâu dài gắn bó với công ty. Song để làm đợc điều này không chỉ có việc tạo chế độ lơng thởng, khả năng phát triển và thăng tiến trong công việc mà còn cần kết hợp nhiều biện pháp, chính sách. Nghệ thuật quản lý thể hiện rõ nét qua các chính sách này. Đó có thể là việc xây dựng êkíp làm việc cho mỗi khu vực bán hàng hay xây dựng quan hệ chặt chẽ với các phòng ban khác của công ty. Đặc biệt, mỗi nhân viên bán hàng có mối liên hệ với bộ phận nhân sự thông qua sự quản lý của phòng nhân sự về hợp đồng ký kết, những vấn đề phát sinh các chế độ ... Do đó, để quản lý tốt hệ thống nhân viên bán hàng phải thiết lập đợc một đờng dây liên hệ chặt chẽ với phòng nhân sự, nhanh chóng giải quyết những vấn đề phát sinh. Còn việc tạo êkíp làm việc là điều khá thuận lợi cho nhân viên bán hàng. Do đặc thù công việc phân chia khu vực bán hàng nên các nhân viên bán hàng mặc dù làm việc độc lập theo tuyến song vẫn rất cần phối hợp giữa các tuyến gần nhau. do vậy, tạo ra êkíp hợp lý sẽ tạo tâm lý yên tâm cho nhân viên, họ sẽ có cảm giác luôn luôn đợc hỗ trợ khi thiết. Ngoài ra, bộ phận bán hàng có thể thiết lập đờng dây liên lạc trực tiếp với hệ thống nhân viên bán hàng. Do cơ cấu quản lý khá phức tạp nên thông tin từ giám đốc bộ phận đa tới nhân viên dễ sai lệch và những thông tin phản hồi cũng khó kiểm soát. Nếu đờng dây liên lạc nóng đợc thiết lập sẽ là cơ hội và giải pháp để khắc phục hạn chế trên và tạo ra sự gắn bó khăng khít với công ty hơn nữa.
Kết luận:
Nhận biết đợc tầm quan trọng của quản lý nguồn nhân lực trong sự tồn tại và phát triển của công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam nên em quyết định lựa chọn đề tài “một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý mạng lới nhân viên bán hàng của công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam _chi nhánh miền bắc”. Trong đề tài này, em có một số đánh giá nhận xét về tình trạng quản lý mạng l- ới nhân viên bán hàng và mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác quản lý này. Qua việc hoàn thiện đề tài này, em đã phần nào áp dụng đợc lý thuyết học tại trờng vào một vấn đề cụ thể thực tế. Đồng thời, việc thực hiện đề tài này cũng là một ví dụ cụ thể để minh chứng cho vai trò nhà quản lý trong sự phát triển của một doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Có thể thấy rằng, đối với một nớc còn nghèo nàn lạc hậu nh nớc ta thì việc vận dụng phát huy thế mạnh về nguồn nhân lực là điều rất cần thiết. Muốn làm đợc điều đó, bản thân mỗi doanh nghiệp phải định hớng và định hớng lâu dài về nguồn nhân lực. Nếu mỗi doanh nghiệp làm tốt điều này và cả nền kinh tế nớc ta sử dụng hữu hiệu tài nguyên nhân lực sẽ tạo ra sức mạnh cho nớc ta tiến lên xây dựng thắng lợi kế hoạch kinh tế_ xã hội.
Tài liệu tham khảo
1.Quản trị học căn bản – James H.Donnelly, James L.Gipson, John M.Ivancevich – Nhà xuất bản Thống Kê.
2.Human Resource Management – Asia International University. 3.Quản trị nhân sự – Nguyễn Hữu Thân – Nhà xuất bản Thống Kê. 4.T vấn quản lý – Milan Kubr – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. 5.Quản trị nhân sự – Nguyễn Thanh Hội – Nhà xuất bản Thống Kê. 6.Giáo trình Khoa học quản lý II – Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật. Giáo trình Quản trị nhân lực – Nhà xuất bản Thống Kê.
7.Báo cáo hàng năm công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam.