Hệ thống quản lý nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý mạng lưới nhân viên bán hàng của công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam chi nhánh miền bắc (Trang 33 - 36)

Hệ thống quản lý nguồn nhân lực có xu hớng thay đổi khi các tổ chức mở rộng quy mô và trở nên phức tạp hơn. Bất cứ cấp quản lý nào cũng có nhân viên dới quyền và vì thế từ cấp quản lý cao nhất cho đến cấp thấp nhất cũng đều phải quản lý nguồn nhân lực.

 Với các tổ chức có quy mô nhỏ: hệ thống quản lý nguồn nhân lực hiếm khi có bộ phận chuyên môn hoá quản lý nguồn nhân lực. Ngời quản lý tổ chức( ví dụ tổ chức là một doanh nghiệp ) sẽ sắp xếp toàn bộ công việc từ sản xuất, bán hàng, tài chính cho đến tuyển chọn nhân lực.

 Với các tổ chức có quy mô trung bình: chức năng quản lý nguồn nhân lực đòi hỏi cần đợc tách ra để phối hợp tất cả các hoạt động quản lý

nguồn nhân lực trong tổ chức. Mặc dầu vậy, những nhà quản lý phải thực hiện hầu hết các hoạt động quản lý mà rất ít có sự chuyên môn hoa.

 Đối với các tổ chức có quy mô lớn trung bình: các nhà quản lý nguồn nhân lực đã đợc chuyên môn hoá theo các hoạt động nh: định hớng phát triển nguồn nhân lực, trả công cho lao động....

 Đối với các tổ chức quy mô lớn: quản lý nguồn nhân lực đảm nhận nhiều trách nhiệm hơn, cho phép chuyên môn hoá sâu hơn, nh bộ phận quản lý tiền công. Nhà quản lý bộ phận nhân lực ở cấp cao nhất sẽ có mối liên hệ chặt chẽ với ngời quản lý chung của tổ chức để thiết lập nên các chiến lợc và các chính sách của tổ chức.

Trong tổ chức, ngời quản lý bộ phận nhân lực cũng nh ngời quản lý các bộ phận khác thực hiện các chức năng hoạch định( tổ chức, điều hành, kiểm tra) trong phạm vi tuyến quyền hạn trực tuyến của mình. Quan trọng hơn, bộ phận quản lý nguồn nhân lực có vai trò đa ra các chiến lợc và các chính sách; cố vấn, t vấn, cung cấp dịch vụ và kiểm tra giám sát các bộ phận khác để đảm bảo thực hiện các chính sách và chơng trình về nguồn nhân lực.

4.ý nghĩa của quản lý nguồn nhân lực

4.1. ý nghĩa trong xã hội

Quản lý nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội .Toàn bộ hệ thống nguồn nhân lực trong xã hội là tổng hợp của rất nhiều trình độ học vấn ,mức kỹ năng ,kinh nghiệm làm việc .khác… nhau.Do vậy để điều tiết và phát huy cao nhất khả năng của toàn bộ hệ thống này thì vai trò của quản lý nguồn nhân lực lại càng trở nên quan trọng ,cần thiết hơn.Nhà quản lý có thể quản lý tầm vĩ mô hay vi mô song họ thực hiện tốt công việc điều phối ,phát triển nguồn nhân lực tức là đóng góp vào quá trình sản xuất cảu cải vật chất cho xã hội .Xết trên góc đọ mĩ mô quản lý nguồn nhân lực góp phần tạo động lực cho sự thay đổi xã hội .Thông qua sự vận động nguồn nhân lực nh đào tạo ,duy trì ,phát triển và sắp sếp nguồn nhân lực ,quản lý nguồn nhân lực đóng góp vào hội nhập kinh tế quốc tế. Thị trờng lao động đựoc mở rộng ,cơ cấu lao động có sự kết hợp với thế giới tạo nên động lực cho ngời lao động phát huy khả năng của mình.

Tóm lại trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế tất cả các quốc gia đều đợc coi trọng là có thế manhj nếu có chiến lợc về nguồn nhân lực phù hợp Không những thế quản lý nguồn nhân lực một cách có hệ thống và lâu dài là điều kiện tiên quyết để phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là đối với một nớc còn nghèo và lạc hậu nh Việt Nam

4.2.ý nghĩa trong doanh nghiệp

Đối với các doanh nghiệp ,nhân tố con ngời giữ vai trò quyết định do đó quản lý nguồn nhân lực trong mỗi doanh ngiệp đợc coi là khoa học ,một nghệ thuật.Quản lý nguồn nhân lực giúp doanh nghiệp phát huy tốt nhất khả năng của toàn bộ nhân viên để tiến tới mục đích của toàn bộ doanh nghiệp. Đặc biệt trong xu thế hội nhập quốc tế ,quản lý tốt nguồn nhân lực là một công cụ hữu hiệu để bảo vệ doanh nghiệp trớc sự thâu tóm của các doanh nghiệp khác lớn mạnh hơn.Với xu hớng hiện nay doanh nghiệp nào có cơ cấu tổ chức và quản lý nguồn nhân lực tốt sẽ dảm bảo tính ổn định trong phát triển và giữ vững vị thế của mình trên thơng trờng.

Quản lý nguồn nhân lực là một nghệ thuật .Điều này thể hiện ở việc xây dựng văn hoá của doanh nghiệp ,xây dựng môi trờng mối quan hệ của nhân viên cũng nh sự gắn bó của nhân viên với doanh nghiệp .Thực hiện tốt việc này tức là doanh nghiệp đã tạo dựng đợc hình ảnh của mình và xây dựng đợc quan hệ xã hội tốt.ở đây quản lý nguồn nhân lực phát huy đợc vai trò xã hội của nó . Không những tạo dựng hình ảnh của doanh nghiệp mà nó còn góp phần thu hút đợc lao động chất lợng cao cho doanh nghiệp. Chính vì vậy quản lý nguồn nhân lực cũng góp phần quan trọng giúp doanh nghiệp tránh đợc tình trạng chảy máu chất xám.

Nói chung ,đối với mỗi doanh nghiệp ,hệ thống quản lý nguồn nhân lực tốt đồng nghĩa với việc doanh nghiệp đó sẽ có đợc một đội ngũ nhân lực hoàn chỉnh, đồng lòng vì sự phát triển của doanh nghiệp. Sự cạnh tranh gay gắt trên thị trờng sẽ là đơn giản nếu doanh nghiệp đó xây dựng và nắm giữ một kế hoạch và chiến lợc quản lý nguồn nhân lực lâu dài và hoàn chỉnh.

Chơng II

Quá trình phát triển công ty và thực trạng quản lý mạng lới nhân viên bán hàng hiện nay tại công ty TNHH

Một phần của tài liệu Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý mạng lưới nhân viên bán hàng của công ty TNHH Coca-Cola Việt Nam chi nhánh miền bắc (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w