Ảnh hởng của việc Trung Quốc gia nhập Tổ chức thơng mại thế giớ

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 32 - 35)

giới (WTO) tới các nớc ASEAN:

Sau khi gia nhập WTO vào năm 2001 thì chắc chắn các hoạt động điều chỉnh đầu t và thơng mại công nghiệp của Trung Quốc sẽ có ảnh hởng tới các nền kinh tế trong khu vực Đông Nam á. Các nớc ASEAN có thể sẽ phải chứng kiến sự cạnh tranh xuất khẩu tăng lên với Trung Quốc và các cơ hội mới trong Trung Quốc.

Trớc hết, điều quan trọng phải nhấn mạnh đó là trong số các nền kinh tế ASEAN, thì các quốc gia nghèo nh Việt Nam hay Lào vẫn cha phải là thành viên của WTO, do đó, không đợc hởng quy chế MFN khi xuất khẩu sang Trung Quốc. Các u tiên cần đảm bảo rằng, những quốc gia này sẽ phải gia nhập WTO sớm nhất có thể để tránh các kết quả tiếp cận thị trờng không cân đối. Hiện nay, Việt Nam đang tích cực xúc tiến đàm phán hớng đến mục tiêu gia nhập WTO muộn nhất vào cuối năm 2005.

Sau khi Trung Quốc gia nhập WTO, sức ép cạnh tranh mới sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của Trung Quốc và tăng khả năng chiếm hữu thị phần của Trung Quốc, bao gồm các thị phần tại các thị trờng trong nội bộ các thành viên ASEAN. Mức độ cạnh tranh tăng lên tác động đến các sản phẩm dùng nhiều lao động nh dệt may, thiết bị điện/ điện tử, giày dép và đồ chơi. Hơn nữa Trung Quốc cũng sẽ đợc h- ởng đối xử MFN giống nh nhiều thành viên khác trong ASEAN. Do đó, Trung Quốc sẽ trở thành một nhà cung ứng ổn định hơn. Đây là một điểm rất đáng chú ý nếu xét trên quan điểm của các công ty nhập khẩu.

Vệêc loại bỏ hạn nghạch dệt may theo kế hoạch đợc thực hiện đầy đủ kể từ 1/1/2005 thì sẽ có nghĩa là các nền kinh tế ASEAN sẽ phải cạnh tranh mạnh mẽ với Trung Quốc tại thị trờng các nớc thứ ba. Chắc chắn, ASEAN và các nền kinh tế đang phát triển tại Nam á sẽ mất thị phần trớc Trung Quốc. Chẳng hạn tại thị trờng dệt may Mỹ, đến nay ASEAN đã cố gắng duy trì đợc hoặc đôi khi tăng đợc thị trờng lên một chút nhờ sự phân bổ hạn ngạch tại thị trờng này. Tuy nhiên, tại thị trờng cạnh tranh nhỏ hơn ở Nhật Bản, các nớc ASEAN đã mất u thế trớc Trung Quốc: 62% nhập khẩu dệt may của Nhật Bản bắt nguồn từ Trung Quốc và chỉ có 8% là từ ASEAN. (Ví dụ: trong giai đoạn 1996-2001, tỷ trọng của Trung Quốc trong thị trờng đồ dệt đan cotton của Nhật Bản tăng từ 47,3% lên 77,3% và đối với hàng dệt may đan sợi từ 59,1% lên 80,4%. Nhật Bản không áp đặt hạn ngạch song phơng nên thị trờng này thể hiện tính cạnh tranh mở).

Trung Quốc cũng ngày càng trở nên cạnh tranh hơn trong các sản phẩm công nghệ cao. Có dự đoán cho thấy, đến năm 2006, sản xuất chip mấy tính tại Thợng Hải

sẽ lớn nh tại Đài Loan, đa Trung Quốc trở thành đối thủ cạnh tranh quan trọng đối với cả Đài Loan và Singapore. Cách duy nhất để có thể duy trì khả năng cạnh tranh mạnh trong thị trờng toàn cầu mà Đài Loan đang áp dụng đó là bổ trị lại các nhà máy sản xuất ngay tại Trung Quốc. Xu hớng này sẽ tiếp tục đẩy mạnh và có thể hệ luỵ nghiêm trọng đối với ASEAN. Singapore có thể thấy khó cạnh tranh với các sản phẩm công nghệ cao đợc sản xuất tại Trung Quốc.

Cũng nh các nớc khác, các thành viên ASEAN sẽ tiếp cận đợc thị trờng Trung Quốc đang mở cửa và lớn mạnh hơn. Thuế quan Trung Quốc đối với các sản phẩm chế tạo của ASEAN sẽ tiếp tục giảm từ 15% xuống 10% trong 5 năm tới. Hạn ngạch và các hạn chế định lợng sẽ đợc loại bỏ và thay thế bằng hạn ngạch thuế quan. Các diễn biến này rất quan trọng đối với những sản phẩm nông nghiệp của ASEAN nh dầu cọ, gạo và đòng. Theo cam kết gia nhập hiện nay, Trung Quốc sẽ mở cửa lĩnh vực dịch vụ trong 5 năm tới, những ngành đặc biệt quan trọng đối với các nền kinh tế ASEAN có thể là dịch vụ chuyên nghiệp, du lịch và khả năng xuất khẩu một số dịch vụ lao động chuyên nghiệp.

Nhu cầu nhập khẩu của Trung Quốc đối với ASEAN cũng sẽ tăng. Các sản phẩm chắc chắn sẽ có lợi nh là dầu lửa và khí đốt, gỗ, cao su, thực phẩm và các sản phẩm nông nghiệp khác, cũng nh một số mặt hàng chế tạo nh máy móc điện. Mức độ xuất khẩu các mặt hàng này vào Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào khả năng cạnh tranh của các nền kinh tế thành viên ASEAN.

Bên cạnh khả năng tiếp cận thị trờng lớn hơn, hy vọng rằng với sự gia nhập WTO của Trung Quốc sẽ dẫn đến sự minh bạch và tính chắc chắn lớn hơn trong luật pháp, quy định và việc thực hiện.

Nhìn chung, sự gia nhập của Trung Quốc sẽ có lợi cho ASEAN. Việc Trung Quốc tái cơ cấu đang tạo động lực thiết lập các mạng lới sản xuất khu vực mới, (đầu tiên là trong lĩnh vực điện tử) nhằm thúc đẩy các nhà máy hoạt động có hiệu quả hơn. Đến nay các mạng lới sản xuất này hoạt động theo định hớng xuất khẩu sang các nớc đang phát triển. Khi đó, Hiệp định khung về hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung

Quốc đã đợc ký kết với các điều khoản Thu hoạch sớm (EHP) sẽ tạo ra một cơ hội khác để các nớc nghèo trong khu vực bao gồm các nớc cha phải là thành viên của WTO (Việt Nam, Lào) có thể đạt đợc lợi ích từ các cơ hôi thơng mại trong khu vực.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá giữa Vn và Trung Quốc trong bối cảnh hội nhập ACFTA (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w