Dịch vụ cho thuờ kột sắt và bảo quản giấy tờ cú giỏ

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 64)

7. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN

2.2.11 Dịch vụ cho thuờ kột sắt và bảo quản giấy tờ cú giỏ

Tiếp quản trụ sở của một ngõn hàng từ năm 1975, Sở giao dịch II NHTMCPCT đó cú phũng chứa kột sắt cho thuờ với hơn 2000 kột sắt cú kớch cỡ khỏc nhau. Mấy năm gần đõy, Sở giao dịch II NHTMCPCT đó bắt đầu khai thỏc và cho khỏch hàng thuờ. Tớnh đến ngày 31/12/2007, tổng số kột sắt được sử dụng là 600 kột, với phớ dịch vụ thu được mỗi năm khoảng 1 tỷ đồng;

Một số chi nhỏnh khỏc của NHTMCPCT mặc dự chưa cú kột sắt song đó thực hiện dịch vụ nhận tài sản của khỏch hàng, niờm phong cho vào kho và chịu trỏch nhiệm theo dừi, bảo quản trong suốt thời gian nhận gửi giữ.

Bắt đầu từ thỏng 4/2006, ngoài Sở giao dịch II, một số chi nhỏnh của NHTMCPCT đó triển khai xõy dựng phũng chứa kột sắt để chuẩn bị triển khai dịch vụ gửi giữ cho khỏch hàng.

Dịch vụ cho thuờ kột sắt NHTMCPCT mới chỉ cú thể triển khai được ở hai chi nhỏnh: Sở giao dịch II - TP HCM và chi nhỏnh Đà Nẵng, chưa thể triển khai nhõn

rộng trờn toàn hệ thống. Một số chi nhỏnh của NHTMCPCT trờn địa bàn Hà Nội cũng cú nhu cầu triển khai dịch vụ song NHTMCPCT chưa cú điều kiện xõy kho và lắp đặt kột sắt.

Phớ dịch vụ cũn tương đối cao, phớ thuờ kột sắt dao động từ 90.000 VNĐ - 250.000 VNĐ cho từng loại kột, ngoài ra khi khỏch hàng đến thăm và sử dụng kột sắt, khỏch hàng phải trả mức phớ là 20.000VNĐ/1 lần thăm, sử dụng; phớ thay ổ khúa kột sắt tối thiểu là 900.000VNĐ/lần,… Mức phớ này so với mức sống của người dõn Việt Nam là cao nờn nhu cầu sử dụng dịch vụ ớt.

2.3. Những thuận lợi, khú khăn, những kết quả đạt được và những hạn chế cũn tồn tại trong phỏt triển dịch vụ của NHTMCPCT

2.3.1 Những thuận lợi của NHTMCPCT trong việc phỏt triển dịch vụ

Nền kinh tế đang cú dấu hiệu hồi phục và phỏt triển

Trong những năm qua, nền kinh tế Việt Nam phỏt triển khỏ ổn định với tốc độ cao, Việt Nam là quốc gia cú tốc độ tăng trưởng nhanh thứ hai tại Đụng Nam Á (sau Campuchia) với tốc độ tăng trưởng GDP hơn 7% trong 7 năm qua và đạt 6,18% trong năm 2008. Căn cứ vào tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ này, GDP thực tế trờn đầu người cũng tăng khoảng 6,3%/năm trong 5 năm qua (Nguồn: ADB). Bước sang năm 2009, trước sự tỏc động tiờu cực của kinh tế thế giới cựng với những khú khăn nội tại của nền kinh tế, tuy nhiờn với nỗ lực của Chớnh phủ và tất cả cỏc thành phần kinh tế, cỏc cõn đối vĩ mụ như Ngõn sỏch Nhà nước, tiền tệ tớn dụng, cỏn cõn thanh toỏn quốc tế v.v. sẽ được tương đối ổn định. Dự bỏo tăng trưởng GDP vẫn ở mức khỏ, khoảng 5 - 6,0% (Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh Kinh tế - Xó hội năm 2009 của Chớnh phủ).

Biểu 2.8: mức tăng trưởng GDP của Việt Nam trong những năm qua

0 2 4 6 8 10 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Tăng trưởng GDP của VN (%)

Tiềm năng phỏt triển của ngành tài chớnh ngõn hàng ở Việt Nam cũn lớn

Trờn thị trường tài chớnh - ngõn hàng hiện nay cú 4 NHTM Nhà nước, 35 ngõn hàng thương mại cổ phần, 5 ngõn hàng liờn doanh, 37 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam, 54 văn phũng đại diện ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam, 13 cụng ty cho thuờ tài chớnh và 12 cụng ty tài chớnh, trong đú cú cỏc cụng ty tài chớnh của cỏc tập đoàn mạnh như Cụng ty Tài chớnh Vinashin, Tổng Cụng ty Tài chớnh Cổ phần Dầu khớ Việt Nam,...v.v. và một số lượng lớn cỏc cụng ty tài chớnh vừa và nhỏ do cỏc cụng ty, tổng cụng ty thành lập phục vụ cho hoạt động của cỏc cụng ty, tổng cụng ty đú, và những tổ chức tớn dụng khỏc. Trong đú, cỏc NHTM Nhà nước chỉ chiếm khoảng 6,7% trong số cỏc ngõn hàng đang hoạt động tại Việt Nam, tuy nhiờn cỏc ngõn hàng này chiếm tới 75% tổng tài sản ngõn hàng, 77% thị phần hoạt động tớn dụng và 75% thị phần huy động vốn (theo Bỏo cỏo ngành ngõn hàng 2008 - Vietcombank). Cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần tăng trưởng nhanh chiếm khoảng 49,3% trong số cỏc ngõn hàng tại Việt Nam, đang cải thiện dần thị phần tớn dụng, huy động vốn và ngày càng cú vị thế trong hoạt động ngõn hàng. Cỏc ngõn hàng liờn doanh và cỏc ngõn hàng nước ngoài chiếm khoảng 44% trong số cỏc ngõn hàng tại Việt Nam nhưng thị phần hoạt động cũn rất khiờm tốn.

Với dõn số gần 87 triệu người nhưng chỉ cú khoảng 8 triệu tài khoản ngõn hàng tại Việt Nam, trong số đú 6 triệu tài khoản là được mở trong hai năm gần đõy, với khoảng 50% tổng số giao dịch vẫn sử dụng tiền mặt, 4 triệu người sử dụng thẻ tớn dụng. Điều này cho thấy chỉ khoảng 8% dõn số cú tài khoản ngõn hàng - một tỷ lệ nằm trong số thấp nhất toàn cầu (Nguồn: ADB), như ở Singapore, tỷ lệ này là 95%, ở Malaysia là 65%, ở Thỏi Lan là 46%. Do vậy thị trường ngõn hàng trong nước cũn nhiều tiềm năng phỏt triển.

NHTMCPCT là thương hiệu lớn

Là một trong bốn NHTM Nhà nước lớn nhất tại Việt Nam, NHTMCPCT cú tổng tài sản chiếm hơn 10% trong toàn bộ hệ thống Ngõn hàng Việt Nam. Nguồn vốn luụn tăng trưởng qua cỏc năm, tăng mạnh kể từ năm 1996, đạt bỡnh quõn hơn 20%/năm, đặc biệt cú năm tăng 35% so với năm trước. Bờn cạnh đú, NHTMCPCT là một trong những ngõn hàng thương mại đầu tiờn tại Việt Nam thực hiện đăng ký bảo hộ thương hiệu tại Việt Nam và quốc tế. Cựng với lịch sử phỏt triển, NHTMCPCT đang tiến hành hiện đại húa để đạt chuẩn khu vực và quốc tế, tiến hành cổ phần húa, hợp tỏc với cỏc

tập đoàn lớn trong và ngoài nước để mở rộng kinh doanh, tăng thờm vị thế. Với thế mạnh về mạng lưới, khỏch hàng, NHTMCPCT ngày càng phỏt triển hoạt động kinh doanh, hấp dẫn nhiều nhà đầu tư chiến lược cho cổ phần húa.

Tiến trỡnh cổ phần húa giỳp cỏc ngõn hàng thương mại phỏt triển thương hiệu tốt nhất trong giai đoạn hiện nay. Cổ phần húa và hiện đại húa giỳp NHTMCPCT cú được những thế mạnh từ bờn trong để giữ được nhõn tài, đú là một mụi trường làm việc chuyờn nghiệp, cú định hướng chiến lược phỏt triển rừ ràng v.v. Để tận dụng cơ hội, cụng tỏc thụng tin truyền thụng là hết sức cần thiết, cần giỳp người tài thấy được định hướng phỏt triển, những cơ hội mà họ cú thể nắm được trong tương lai khi NHTMCPCT tiến hành hiện đại húa.

NHTMCPCT cú mạng lưới hoạt động phủ khắp cỏc tỉnh thành trong cả nước

Với mạng lưới hoạt động gồm 01 Hội sở chớnh, 03 Sở Giao dịch, 03 Cụng ty trực thuộc, 03 đơn vị sự nghiệp, 02 Văn phũng đại diện, 138 chi nhỏnh, 188 phũng giao dịch, 258 điểm giao dịch và 191 quỹ tiết kiệm, 742 mỏy ATM, phõn bố rộng khắp trờn 56 tỉnh, thành phố, tập trung nhiều hơn tại cỏc thành phố lớn như Hà Nội (12 chi nhỏnh và 02 sở giao dịch), Tp. HCM (17 chi nhỏnh và 01 Sở giao dịch), cỏc khu cụng nghiệp, khu kinh tế thương mại, vựng đụng dõn cư, cỏc dịch vụ truyền thống cũng như cỏc dịch vụ hiện đại và giỏ trị gia tăng khỏc của NHTMCPCT đó đến được với người sử dụng trong cả nước. Điều này giỳp NHTMCPCT cú đủ khả năng đa dạng hoỏ sản phẩm phự hợp với từng phõn đoạn khỏch hàng.

Hệ thống cụng nghệ thụng tin ngõn hàng hiện đại

Hiện tại, hệ thống cơ sở hạ tầng CNTT của NHTMCPCT đó và đang được xõy dựng theo tiờu chuẩn quốc tế, tạo tiền đề cho việc phỏt triển cỏc dịch vụ mới trong tương lai theo mụ hỡnh ngõn hàng hiện đại. Toàn bộ hệ thống mạng trải rộng khắp cả nước và luụn cú phương ỏn dự phũng đảm bảo hệ thống hoạt động thụng suốt và đảm bảo cho việc giao dịch trực tuyến với “Core Banking”. Với hệ thống mỏy chủ mạnh, hệ thống lưu trữ đủ lớn được thiết kế theo hướng tập trung hoỏ và ảo hoỏ nhằm đảm bảo cho Hệ thống ngõn hàng lừi “Core Banking” hoạt động ổn định, sẵn sàng đỏp ứng nhu cầu phỏt triển trong vũng 03 đến 05 năm tới v.v. Việc xõy dựng Trung tõm dữ liệu (Data Center) tại Hà Nội và Trung tõm dự phũng tại Lỏng Hoà Lạc sẽ đảm bảo cho toàn bộ hệ thống CNTT luụn được sẵn sàng. NHTMCPCT cũng đang thực hiện việc

chuẩn hoỏ hệ thống an toàn bảo mật theo tiờu chuẩn quốc tế ISO27001, ISO27002. Bờn cạnh đú để nõng cao cụng tỏc quản lý cũng như hỗ trợ CNTT trong toàn hệ thống, NHTMCPCT đang xõy dựng hệ thống quản lý, hỗ trợ CNTT theo tiờu chuẩn ITIL v3. Hoạt động cụng nghệ thụng tin đó tớch cực hỗ trợ cỏc nghiệp vụ kinh doanh và quản trị hệ thống, gúp phần tạo ra cỏc sản phẩm và dịch vụ mới phục vụ nhu cầu ngày càng đa dạng của khỏch hàng.

2.3.2 Những khú khăn của NHTMCPCT trong việc phỏt triển sản phẩm, dịch vụ

Khú khăn trong cụng tỏc quản lý rủi ro tớn dụng, quản lý rủi ro thị trường và

tỏc nghiệp

NHTMCPCT chưa thành lập Ban Quản lý rủi ro (RMC) và Ban Quản trị tài sản nợ và tài sản cú (ALCO), nờn trước mắt nghiệp vụ quản lý rủi ro vẫn do bộ phận khỏc đảm trỏch. Những tồn tại trong khõu quản lý rủi ro của NHTMCPCT chủ yếu ở hai mảng quản trị rủi ro tớn dụng và quản trị rủi ro thị trường và tỏc nghiệp. Đối với quản lý rủi ro tớn dụng, mặc dự hiện nay NHTMCPCT đó triển khai nhiều quy trỡnh, quy chế về quản trị rủi ro tớn dụng như Sổ tay tớn dụng, quy chế cho vay tiờu dựng, cho vay cỏc thành phần kinh tế khỏc v.v. nhưng hiện NHTMCPCT chưa cú một khuụn khổ chung cho quản lý rủi ro tớn dụng. Mặt khỏc nhõn sự chuyờn sõu về quản trị rủi ro tớn dụng, hệ thống thụng tin khỏch hàng, ứng dụng cỏc ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào trong việc lượng húa cỏc chỉ tiờu rủi ro cũng là thỏch thức lớn đối với NHTMCPCT. Do đú NHTMCPCT hiểu được tầm quan trọng và đang nỗ lực thực hiện cỏc chương trỡnh đào tạo nhằm nõng cao sự nhận biết rủi ro tớn dụng toàn hệ thống.

Đối với việc quản lý rủi ro thị trường và tỏc nghiệp, NHTMCPCT chưa cú mụ hỡnh quản lý rủi ro được ỏp dụng để xỏc định mức độ rủi ro và mức độ rủi ro cú thể chấp nhận được đối với ngõn hàng, chưa cú kế hoạch chớnh thức về dự phũng rủi ro thanh khoản cũng như đỏnh giỏ rủi ro trong phạm vi toàn ngõn hàng hoặc ở cấp cỏc đơn vị kinh doanh.

Do vậy, việc quản lý rủi ro trong hoạt động của ngõn hàng bao gồm rủi ro tớn dụng, rủi thanh khoản, rủi ro thị trường, rủi ro hoạt động và rủi ro phỏp lý cũn thiếu tớnh đồng bộ, chặt chẽ và chưa tuõn thủ đỳng chuẩn mực quốc tế về quản lý rủi ro, cú thể gõy ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của NHTMCPCT. Hạn chế này cũng là hạn chế phổ biến tại cỏc ngõn hàng thương mại. Hạn chế này vừa là khú khăn vừa là điểm

yếu mà NHTMCPCT cần khắc phục trong tương lai để đảm bảo hoạt động của NHTMCPCT được an toàn hơn và nõng cao khả năng sinh lời.

Khú khăn về cơ chế hoạt động

Bờn cạnh những tồn tại liờn quan đến quản lý rủi ro, NHTMCPCT cũn gặp những khú khăn trong cơ chế hoạt động. Là một doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước nờn trong suốt quỏ trỡnh hoạt động NHTMCPCT phải luụn tuõn thủ cỏc quy định của phỏp luật đối với loại hỡnh doanh nghiệp Nhà nước như chớnh sỏch lương thưởng, phỳc lợi, định mức lao động, quản lý nhõn sự, kế hoạch lợi nhuận, cụng tỏc tiếp thị, phỏt triển khỏch hàng,… Điều này đó làm cho hoạt động kinh doanh phần nào kộm linh hoạt và khụng phỏt huy hết yếu tố nguồn lực con người trong quỏ trỡnh hoạt động.

Hoạt động trong cơ chế này, NHTMCPCT đó khụng ngừng tỡm kiếm cỏc giải phỏp nhằm hỗ trợ nõng cao đời sống và thu nhập của người lao động trong thời gian qua (theo BCTC kiểm toỏn năm 2007 của NHTMCPCT, thu nhập bỡnh quõn năm 2007 là 6,979 triệu/người/thỏng - mức thu nhập tương đối cao so với mặt bằng chung của khối ngõn hàng, tài chớnh).

Khú khăn do sự chuyển dịch nguồn lao động

Thời gian qua, việc dịch chuyển cỏc nguồn lực lao động cú chất lượng cao trong lĩnh vực tài chớnh, ngõn hàng, bảo hiểm, chứng khoỏn diễn ra rất phổ biến. Nguồn nhõn lực của NHTMCPCT cũng khụng nằm ngoài sự chuyển dịch này. Điều này xuất phỏt từ hai nguyờn nhõn chủ yếu. Thứ nhất, thị trường dịch vụ ngõn hàng, tài chớnh, bảo hiểm, chứng khoỏn đang phỏt triển với tốc độ cao, yờu cầu về việc mở rộng địa bàn hoạt động, phỏt triển mạng lưới là yờu cầu cấp bỏch trong xu thế mở cửa và hội nhập dẫn đến nhu cầu về lao động đối với những lĩnh vực này tăng cao. Việc tuyển mới nhõn sự sẽ khụng hiệu quả bằng việc thu hỳt cỏc nhõn sự cú chất lượng cao tại cỏc đơn vị khỏc trong cựng ngành nghề, cựng lĩnh vực. Thứ hai, bản thõn người lao động cú chất lượng cao luụn nhận được sự quan tõm và thu hỳt của cỏc ngõn hàng thương mại cổ phần, ngõn hàng nước ngoài, tổ chức tài chớnh khỏc với cỏc chớnh sỏch, chế độ đói ngộ hấp dẫn. Điều này đó dẫn đến việc một bộ phận nhõn sự cú trỡnh độ, kinh nghiệm chuyển sang làm việc ở nơi khỏc gõy ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của NHTMCPCT.

Tớnh đến thời điểm hiện nay, hệ thống cỏc tổ chức tớn dụng Việt Nam được chia thành 04 khối bao gồm 4 NHTM Nhà nước, 35 ngõn hàng thương mại cổ phần, khối cỏc ngõn hàng nước ngoài (37 chi nhỏnh ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam, 5 ngõn hàng liờn doanh, 54 văn phũng đại diện ngõn hàng nước ngoài tại Việt Nam, 3 ngõn hàng 100% vốn nước ngoài vừa được NHNN cấp phộp) và khối cỏc cụng ty tài chớnh (12 cụng ty tài chớnh và 13 cụng ty cho thuờ tài chớnh) (Nguồn: website NHNN).

Trước kia, khối cỏc NHTM Nhà nước nhờ cú lợi thế về quy mụ, thương hiệu, mạng lưới đó chiếm thị phần lấn ỏt trong thị trường sản phẩm dịch vụ tài chớnh, ngõn hàng. Tuy nhiờn, trong những năm gần đõy khi hệ thống phỏp luật Việt Nam ngày càng hoàn thiện hơn, tạo điều kiện bỡnh đẳng cho cỏc thành phần kinh tế cựng phỏt triển theo cơ chế của nền kinh tế thị trường, thị trường đó ghi nhận sự phỏt triển vượt bậc của khối cỏc NHTMCP và cú thể núi đõy đó và sẽ là những đối thủ cạnh tranh của hệ thống cỏc NHTM Nhà nước. Thời gian qua, cỏc NHTMCP đó khụng ngừng nõng cao năng lực tài chớnh, tăng vốn điều lệ, đầu tư cho cỏc hoạt động phỏt triển mạng lưới, thành lập mới cỏc chi nhỏnh, phỏt triển hệ thống cỏc phũng giao dịch, đầu tư cụng nghệ, phỏt triển sản phẩm, đầu tư lắp đặt hệ thống mỏy ATM tại cỏc địa bàn để cú thể phục vụ khỏch hàng tốt hơn. Bờn cạnh đú, cỏc NHTMCP cũng thực hiện hàng loạt cỏc chiến dịch, chương trỡnh quảng cỏo, tiếp thị, quan hệ cụng chỳng để nõng cao vị thế và hỡnh ảnh trờn thị trường. Do vậy, NHTMCP cú thể núi sẽ là cỏc đối thủ cạnh tranh đối với cỏc NHTM Nhà nước.

Theo cam kết hội nhập, từ 01/04/2007 Việt Nam cho phộp cỏc ngõn hàng 100% vốn nước ngoài được hoạt động và thực hiện hầu hết cỏc nghiệp vụ như một ngõn hàng nội địa - hiện đó cú 3 ngõn hàng 100% vốn nước ngoài được cấp phộp thành lập là ngõn hàng Hồng Kụng - Thượng Hải và ngõn hàng Standard Chartered Bank và ngõn hàng ANZ. Bờn cạnh đú, với Quyết định số 24/2007/QĐ-NHNN về việc ban hành quy chế cấp giấy phộp thành lập và hoạt động của NHTMCP, trong thời gian tới sẽ cú nhiều NHTMCP ra đời và đi vào hoạt động. Như vậy quy mụ về số lượng cỏc ngõn hàng sẽ tăng lờn nhiều so với hiện nay. Việt Nam vẫn được đỏnh giỏ là một thị

Một phần của tài liệu Phát triển dịch vụ ngân hàng tại ngân hàng thương mại cổ phần công thương việt nam (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(111 trang)
w