Những mặt hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Cầu Giấy (Trang 44 - 46)

- Tốc độ huy động vốn cũng nh tăng trởng d nợ đều giảm. Điều này sẽ ảnh h- ởng trực tiếp tới chỉ tiêu lợi nhuận của ngân hàng. Bởi hoạt động tín dụng vẫn là nghiệp vụ mang lại nguồn thu chính cho ngân hàng.

- Tỷ trọng cho vay đối với DNNN cũng nh các doanh nghiệp lớn và cho vay dài hạn còn khá cao. Điều này khiến ngân hàng phụ thuộc nhiều vào hoạt động kinh doanh của khối kinh tế này. Mặc dù khối kinh tế này đợc đảm bảo bởi ngân sách nhà nớc. Tuy nhiên trong tình hình hiện nay, đầu t mở rộng ở mọi ngành nghề, nhng vốn ngân sách thì hạn chế nên Nhà Nớc không thể dàn trải cho tất cả các doanh nghiệp đợc mà sẽ tập trung vào một số ngành nghề mũi nhọn. Vì vậy, bất cứ sự thay đổi nào về chính sách cũng có thể gay rủi ro mất vốn cho ngân hàng.

- Công tác dự báo và lập kế hoạch cha chính xác. Cụ thể là thờng xuyên xảy ra tình trạnh không thực hiện đợc kế hoạch đặt ra. Kế hoạch đa ra dựa trên cơ sở nguồn lực sãn có, khả năng của chính ngân hàng và những biến động của thị trờng. Tuy nhiên, công tác này có thể đã không đợc thực hiện đầy đủ và nghiêm túc dẫn tới

kế hoạch không sát với thực tế.

- Tỷ trọng d nợ nhóm 5 tăng. Con số tăng tuy không lớn nhng cũng cho thấy cần xem xét lại công tác thẩm định cũng nh quy trình cấp vốn.

- Bộ máy lãnh đạo mới tuy có tâm có tài nhng thời gian tiếp nhận cha lâu, lại phải đối mặt với nhiều khó khăn. Vì thế không tránh khỏi sự lúng túng.

- Hệ thống thông tin cha đồng bộ do vẫn phải phụ thuộc nhiều vào con ngời. Trong khi đó trình độ của một số nhân viên cha đáp ứng đợc yêu cầu. Vì thế không tránh khỏi việc làm gián đoạn tính liên tục trong hoạt động của ngân hàng.

- Ngoài ra, sự cạnh tranh trên thị trờng ngân hàng ngày càng trở nên khốc liệt. Điều này tác động trực tiếp tới mọi hoạt động của ngân hàng.

- Môi trờng pháp lý không thuận lợi: các văn bản liên quan đến hoạt động ngân hàng cha đồng bộ và cha phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế.

Tóm lại: qua phân tích thực trạng, nguyên nhân ta thấy hoạt động tín dụng của NHCT Cầu Giấy còn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên với sự cố gắng nỗ lực của bản thân mỗi nhân viên ngân hàng cùng với sự ủng hộ, giúp đỡ của các ban ngành hữu quan chất lợng tín dụng của chi nhánh đã ngày càng đợc củng cố và nhân cao góp phần vào kết quả kinh doanh chung của chi nhánh từng bớc xây dựng chi nhánh phát triển ổn định, an toàn và hiệu quả.

Chơng 3: Giải pháp và kiến nghị nâng cao chất l- ợng tín dụng tại chi nhánh NHCT Cầu Giấy

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân Hàng Công Thương Cầu Giấy (Trang 44 - 46)