D
nào cho trớc. Đồng thời khi lạm phát dự tính tăng lên có nghĩa giá cả hàng hoá dự tính tăng, do đó tăng lợi tức dự tính của tài sản thực, đồng thời tiền tệ mất giá do đó sẽ làm sụt giảm lợi tức dự tính của những tài sản tài chính so vơí tài sản thực. Nghĩa là với một lãi suất cho trớc, sự tăng lên của lạm phát dự tính sẽ sụt giảm lợi tức dự tính của việc cho vay nên lợng cung quỹ cho vay sẽ giảm.
b.Sự phát triển của kinh tế trong chu kỳ kinh doanh.
Trong giai đoạn phát triển của một chu kỳ kinh doanh, tổng số hàng hoá dịch vụ sản xuất trong nền kinh tế tăng lên, thu nhập quốc dân tăng, do đó tạo nhiều cơ hội đầu t sinh lợi cho các doanh nghiệp. Khi đó doanh nghiệp càng có nhiều ý định vay vốn, tăng số d vay nợ nhằm tài trợ cho các cuộc đầu t.
Khi nền kinh tế phát triển cũng sẽ tác động đến lợng cung quỹ cho vay. Khi kinh tế phát triển thu nhập tăng, của cải tăng do đó lợng cung quỹ cho vay tăng.
c.Tỷ suất lợi nhuận bình quân của nền kinh tế
Lợi tức chỉ là một bộ phận của lợi nhuận bình quân, do đó lãi suất cũng sẽ phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân. Sự tăng hay giảm của tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ tạo điều kiện mở rộng hay thu hẹp khoảng giao động của lãi suất tín dụng. Sự tăng lên của tỷ suất lợi nhuận bình quân sẽ kích thích đầu t do đó sẽ kích thích cầu quỹ cho vay, giảm cung quỹ cho vay, do đó lãi suất cân bằng tăng lên và ngợc lại
d.Thời giá, rủi ro và tính lỏng của các tài sản tài chính.
Thời giá: Khi lợng cầu tài sản tài chính tăng, lơng cung tài sản tài chính
giảm thì sẽ làm cho giá cả của các loại tài sản tài chính trên thị trờng tăng. Đồng thời lợng cầu tài sản tài chính tăng nghĩa là cung quỹ cho vay tăng, lợng cung tài sản tài chính giảm thì sẽ làm cho cầu quỹ cho vay giảm. Do đó lãi suất sẽ giảm. Nh vậy thời giá của các tài sản tài chính và lãi suất có mối tơng
Rủi ro: nếu giá cả của các lọai tài sản tài chính trở nên bất định hơn, sự
rủi ro gắn liền với các tài sản tài chính tăng hơn so với các tài sản khác, tài sản tài chính sẽ kém hấp dẫn hơn sẽ làm cho lợng cầu tài sản tài chính giảm sút do đó cung quỹ cho vay giảm, làm cho đờng cung dịch chuỷên sang bên trái, lãi suất cân bằng sẽ tăng lên.
Ngợc lại một sự tăng tính bất định của giá cả và sự rủi ro trong một thị trờng tài chính khác nh cổ phiếu sẽ khiến cho tài sản tài chính tăng thêm tính hấp dẫn, do đó làm tăng lợng cầu tài sản tài chính, tăng cung quỹ cho vay , lãi suất giảm.
Tính lỏng: tính lỏng của các tài sản tài chính đợc quyết định bởi hai yếu
tố:
+ Khả năng hoán chuyển ra tiền mặt.
+ Chi phí quản lý và chi phí hoán chuyển ra tiền mặt.
Một tài sản tài chính có tính lỏng cao là một tài sản có thể chuyển đổi sang tiền mặt một cách nhanh chóng với chi phí quản lý và chi phí hoán chuyển thấp nhất.
Tính lỏng của tài sản tài chính cầng tăng thì nó càng đợc a chuộng, lợng cầu tài sản tài chính càng tăng do đó cung quỹ cho vay tăng, đờng cung quỹ cho vay dịch chuyển sang phải, làm cho lãi suất cân bằng giảm xuống.
e.Chính sách tài chính của Nhà Nớc.
Khi Nhà nớc thực hiện một chính sách bành trớng: tăng chi tiêu của chính phủ sẽ trực tiếp làm tăng lợng cầu quỹ cho vay làm dịch chuyển đờng cầu quỹ cho vay về bên phải do đó lãi suất tăng. Đồng thời giảm thu thuế, mặc dù không làm ảnh hởng trực tiếp đến tổng cầu, nhng thay vào đó lại làm tăng số thu nhập từ đầu t mới, từ đó kích thích đầu t. Do đó tăng cầu quỹ cho vay. Mặt khác sự giảm xuống của thuế sẽ làm tăng số thu nhập sẵn sàng để chi tiêu, làm tăng nhu cầu chi tiêu, do đó làm tăng cầu quỹ cho vay. Vì vậy lãi suất tăng.
f.Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Trung ơng.
Khi Ngân hàng Trung ơng thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt thông qua các công cụ nh dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn, thị trờng mở sẽ tác động…
đến cung cầu tiền tệ làm cho cung tiền giảm (hoặc tăng) , do đó giảm (hoặc tăng) cung quỹ cho vay từ đó tác động đến lãi suất.
6. Sự điều hành lãi suất tín dụng ngân hàng cuả NHTƯ.
6.1.Nguyên tắc hoạt động của NHTƯ trong thực hiện chính sách lãi suất. Thứ nhất, NHTƯ không trả lãi tiền gửi cho NHTM, TCTD nào.
Là ngân hàng của các ngân hàng, NHTƯ luôn là chủ nợ của cả hệ thống ngân hàng. Vị trí chủ nợ đó là cần thiết để NHTƯ có thể điều tiết việc mở rộng hay thu hẹp khối lợng cung ứng tiền tệ. Nếu NHTƯ trả lãi tiền gửi, nghĩa là con nợ của NHTM , thì NHTƯ không có khả năng tác động trực tiếp vào sự ra tăng khối lợng tiền tệ, vì bất cứ lúc nào NHTM cũng có thể rút tiền của họ. Mối quan hệ hữu cơ giữa thị trờng tiền tệ với thị trờng tín dụng bị phá vỡ và NHTƯ mất đi khả năng điều tiết của mình. Chính vì lý do đó các NHTM, Kho bạc Nhà nớc cũng nh các tổ chức tín dụng khác không bao giờ đợc phép gửi tiền có lãi tại NHTƯ vì điều đó sẽ chôn vùi vị trí chủ nợ của NHTƯ. Các ngân hàng thơng mại gửi tiền tại NHTƯ có thể mua tín phiếu NHNN hoặc tín phiếu kho bạc Nhà nớc.
Thứ hai, NHTƯ chỉ đợc phép cho NHTM vay ngắn hạn.
Đây là vấn đề cốt lõi đối với khả năng điều tiết cuả NHTƯ, vì chỉ nh vậy NHTƯ mới có thể phản ứng nhanh với những rối loạn có thể xảy ra trong hệ thống tiền tệ bằng việc thay đổi chi phí tái cấp vốn. Điều đó có nghĩa là chỉ NHTM mới đợc cấp tín dụng dài hạn. Nếu một khi NHTƯ có những khoản nợ dài hạn, thì khác nào họ tự chôn vùi khả năng điều tiết của mình và thúc đẩy sự bất ổn của thị trờng tiền tệ.
Đây là hình thức quan trọng để NHTƯ cung ứng tiền tệ trung ơng cho các NHTM. Thời hạn cho vay thờng ngắn (khoảng 10 đến 15 ngày) và đợc tổ chức thờng xuyên 1 đến 2 lần một tuần. Giả sử sau khi NHTƯ thông báo gọi thầu (chỉ công bố thời hạn cho vay, chứng phiếu thế chấp, không bao giờ công bố lãi suất) và nhận đợc đơn xin vay của NHTM nh sau:
Ngân hàng thơng mại 1 xin vay 20 tỷ với lãi suất 10%/năm Ngân hàng thơng mại 2 xin vay 35 tỷ với lãi suất 9,75%/năm Ngân hàng thơng mại 3 xin vay 5 tỷ với lãi suất 9,5%/năm Ngân hàng thơng mại 4 xin vay 10 tỷ với lãisuất 9,4%/năm Ngân hàng thơng mại 5 xin vay 20 tỷ với lãi suất 9,3%/năm
Căn cứ số tiền cần phát hành, NHTƯ quyết định cho vay 30 tỷ với lãi suất 9,5%/năm. Có ba ngân hàng trúng thầu với lãi suất 9,5% nhng số tiền xin vay là 60 tỷ. Nh vậy mỗi ngân hàng sẽ đợc vay lợng tiền yêu cầu (=30/60 tỷ) với cùng mức lãi suất. Lãi suất 9,5%/năm này cực kỳ quan trọng, qua đó đánh tín hiệu với thị trờng rằng NHTƯ không muốn lãi suất giảm xuống dới 9,5%/năm. Căn cứ vào đó, các ngân hàng thơng mại tự định đoạt lãi suất thị tr- ờng.
Thứ hai, lãi suất tái chiết khấu hay tạm ứng trên chứng từ.
Hình thức gọi thầu cho vay đợc thực hiện định kỳ hoặc theo quyết định của NHTƯ với thời hạn cố định, vì vậy không đáp ứng nhu cầu xin vay bất th- ờng với thời gian không qui định trớc của các NHTM. Hình thức cho vay tạm ứng trên cơ sở thế chấp chứng từ cho phép khắc phục điều đó. Loại hình cho vay này đợc thực hiện bất cứ lúc nào với thời hạn thoả thuận giữa NHTƯ và NHTM (thờng từ 5 đến 10 ngày), lãi suất cao hơn cho vay đấu thầu 0,5-0,6%. Đây là cánh cửa thờng xuyên mở rộng cho các NHTM với điều kiện có chứng từ thế chấp tốt. Đó là lãi suất chỉ đạo thứ hai của NHTƯ.
Với hai hình thức trên, NHTƯ có thể hớng lãi suất thị trờng dao động trong khung tạo bởi hai mức lãi suất đó. Lãi suất cho vay đấu thầu(ví dụ là
9,5%)là lãi suất thấp nhất của thị trờng, đóng vai trò nh lãi suất sàn, còn lãi suất tạm ứng chứng từ(ví dụ trên là 10%) là lãi suất chặn đứng thị trờng, đóng vai trò là lãi suất trần. Lãi suất thị trờng dao động trong khung mong muốn của NHTƯ theo đuổi lợng cung tiền, tỷ giá hối đoái.
ở một số nớc, thị trờng tài chính cha phát triển, NHTƯ có thể trực tiếp qui định lãi suất trần và lãi suất sàn bằng những sắc lệnh của Chính phủ.
Thứ ba, lãi suất can thiệp cụ thể của NHTƯ.
Nếu lãi suất trên thị trờng ví lý do không dự kiến đợc tăng quá cao đột xuất NHTƯ sẽ can thiệp bằng cách thông báo lãi suất thi trờng quá mức chặn dơí. NHTƯ sẽ công bố lãi suất cho vay bằng hoặc cao hơn lãi suất chặn trên một chút. Đó là lãi suất can thiệp.
Trong ba hình thức trên, lãi suất cho vay đấu thầu và lãi suất vay tạm ứng là lãi suất quan trọng nhất, đóng vai trò lãi suất chỉ đạo của NHTƯ. Còn lãi suất can thiệp chỉ là phụ và tuỳ thuộc vào diễn biến thị trờng. Ngoài ra NHTƯ còn can thiệp vào lãi suất thị trờng thông qua kỹ thuật thị trờng mở, nghĩa là NHTƯ mua bán các chứng khoán trên thị trờng để điều tiết việc bơm hoặc rút tiền khỏi lu thông.
--> Nh vậy thông qua chơng I, chúng ta đã có những khái niệm cơ bản về lãi suất, chính sách tiền tệ, và các công cụ của chính sách tiền tệ. Những kiến thức cơ bản này sẽ là nền tảng để chúng ta tiếp tục nghiên cứu chơng II.
`Chơng II: Thực trạng chính sách Lãi suất ở Việt Nam trong thời gian vừa qua.
Cũng nh nhiều nớc trên thế giới, ở Việt Nam, lãi suất cũng là một trong những công cụ vô cùng quan trọng mà NHNN Việt Nam đã sử dụng để thực hiện mục tiêu chính sách tiền tệ của mình. Cùng với những biến chuyển tích cực trong hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam thì chính sách lãi suất cũng có những điều chỉnh thay đổi để hoàn thiện và tiến tới một lãi suất tiền tệ theo hớng tự do lãi suất dựa trên quan hệ cung cầu vốn đúng nh bản chất cuả lãi suất.
Từ khi thành lập cho đến nay NHNN Việt Nam đã nhiều lần điều chỉnh chế độ lãi suất của mình. Những thay đổi chính sách lãi suất mang tính tích cực về mặt lý thuyết. Tuy nhiên trong thực tế những thay đổi này có đem lại hiệu quả hay không còn phải xem xét trên nhiều khía cạnh.
Sau đây chúng ta hãy xem xét sự điều hành chính sách lãi suất trong giai đoạn vừa qua của NHNN Việt Nam.
1.Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1951.
Sau ngày 2/9/19945, ngày thành lập nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, nớc ta bị các nớc đế quốc và các thế lực phản động quốc tế trong và ngoài nớc liên kết với nhau chống phá quyết liệt. Vì vậy bên cạnh việc chuẩn bị về mặt lực lợng để tiếp tục chiến đấu bảo vệ thành quả Cách mạng, bảo vệ Đất nớc thì Chính phủ mới thành lập còn phải ổn định tình hình tài chính để ổn định nền kinh tế, đời sống nhân dân, và chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Trong giai đoạn từ năm 1946 đến 1951, chúng ta không quốc hữu hoá Ngân hàng Đông Dơng và cũng không thành lập NHTƯ của Việt Nam. Lúc này tiền tệ do Bộ tài chính phát hành. Lợng tiền cho lu thông chủ yếu là do phát hành vì thuế thu đợc rất ít. Không có một loại hình tín dụng nào trong giai
đoạn này. Mãi đến năm 1947 mới có hình thức huy động vốn để cho sản xuất nông nghiệp, nên nhìn chung chính sách lãi suất trong giai đoạn này không có gì đáng nói.
2.Giai đoạn từ năm 1951 đến năm 1986.
Tháng 2 năm 1951 thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam. Lúc này nó đã có một số chức năng cơ bản sau:
-Độc quyền phát hành tiền và điều hoà lu thông tiền tệ. -Điều hoà và mở rộng tín dụng để phát triển sản xuất. -Quản lý ngân quỹ quốc gia.
-Quản lý ngoại tệ và giao dịch thanh toán với nớc ngoài. -Quản lý kim dung bằng thể lệ hành chính.
-Đấu tranh tiền tệ với địch.
Đây là thời kỳ mà cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta đi vào giai đoạn quyết liệt nên nhu cầu tiền dành cho chiến tranh là rất lớn.Vì vậy NHNN Việt Nam thực hiện chính sách lãi suất cố định, NHNN Việt Nam đã qui định quá chi tiết các mức lãi suất khác nhau. Tại mức lãi suất ban hành theo quyết định số 125/NH- QĐ ngày 04/9/1986 ta thấy có gần 30 mức lãi suất khác nhau. Chúng đợc phân biệt rõ rệt bởi hình thức sở hữu: quốc doanh và tập thể, bởi ngành nghề, bởi sự thực hiện cái gọi là hạn mức kế hoạch Và một…
điều ta không thể không nhận thấy là sự bất hợp lý trong chính sách lãi suất là mức lãi suất tiền gửi và cho vay đợc qui định ở biểu quá nhỏ bé so với mức lãi suất huy động tiết kiệm, cho vay t nhân cá thể và nó càng nhỏ bé khi so sánh với tỷ lệ lạm phát của năm 1986 (khỏang 14%/ tháng).(xem phụ lục 1)
Đây là thời kỳ lãi suất thực âm đợc duy trì trong suốt thời kỳ bao cấp và trong điều luật mục lạm phát cao.
Một trong những lý do biện giải cho việc áp dụng chính sách lãi suất cố định, Lãi suất thực âm này là:
-Thời kỳ này nền kinh tế nớc ta đang hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, chịu ảnh hởng nặng nề, dập khuôn mô hình kinh tế của Liên Xô cũ. Chính sách lãi suất này là việc áp dụng gần nh nguyên mẫu mô hình của Liên Xô cũ. Nhiều loại cho vay, mức lãi suất cuả ta và Liên Xô cũ là giống hệt nhau, và vì vâỵ chính sách lãi suất không chú ý đến lạm phát.
-Trong điều kiện nền kinh tế nớc ta đang rơi vào tình trạng lạm phát phi mã, Nhà nớc muốn vực dậy nền kinh tế thì cần huy động và thu hút vốn cho đầu t nên đã qui định mức lãi suất cho vay thấp để khuyến khích các đơn vị đầu t vào sản xuất kinh doanh. Lỗ của ngành ngân hàng sẽ đợc nhà nớc cấp bù.
Trong thời kỳ này, việc ấn định các mức lãi suất là không có cơ sở khoa học. Lãi suất không phát huy đợc vai trò đòn bẩy phát triển nền kinh tế của mình, ngợc lại nó còn kìm hãm hoạt động của hệ thống ngân hàng, ngân hàng không phát huy đợc vai trò huy động vốn, kinh doạnh tiền tệ cuả mình. Còn Nhà nớc thì luôn bị thâm hụt ngân sách do phải bù lỗ cho các ngân hàng và lạm phát thì tiếp tục tăng.
Chế độ lãi suất thực âm không đảm bảo lợi ích cho các bên, điều này đ- ợc nhiều tác giả miêu tả bằng một hình tợng sinh động nh: nếu ta đem gửi một khoản tiền ví nh con bò thì sau khi đáo hạn ta chỉ nhận đợc khoản tiền bằng cái đuôi bò. Vì vậy mà chính sách này không thực hiện đợc mục tiêu của mình là huy động vốn.
Trong tình trạng nền kinh tế phát triển trì trệ, tỷ lệ lạm phát cao, cơ hội đầu t có lợi là rất hiếm, lãi suất tiền cho vay < tỷ suất lợi nhuận bình quân <lãi suât huy động vốn, điều này dẫn đến tình trạng ăn “không ngồi rồi” của các doanh nghiệp Nhà nớc. Nhiều doanh nghiệp vay vốn với lãi suất thấp rồi cho ngân hàng vay với lãi suất cao để ăn chênh lệch và cuối cùng thì sản xuất không phát triển .
Thực trạng đất nớc vào những thập kỷ 80 với những khó khăn mới gay