4.Giai đoạn từ 1/1/1996 đến nửa đầu năm 2000

Một phần của tài liệu Lãi suất ngân hàng thương mại là một trong những công cụ điều tiết có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường (Trang 40 - 76)

Lãi suất tiền

gửi bình quân %/tháng 6 2 ,6 1 ,9 1 ,4 1 ,3 1 ,4 Lãi suất cho

vay bình quân 4,3 ,5 3 ,5 2 ,8 1 ,6 1 ,7 1

Lạm phát

bình quân tháng chai chữ sốơmứ ,6 5 ,93 1 ,43 0 ,2 1 ,06 1 Tuy nhiên, ở giai đoạn này NHNN Việt Nam vẫn qui định các mức lãi suất tiền gửi và cho vay, cụ thể có sự phân biệt giữa các thành phần kinh tế:

+ Đối với doanh nghiệp Nhà nớc: cho vay với lãi suất thấp hơn so với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

+Lãi suất cho vay ngắn hạn cao hơn lãi suất cho vay trung và dài hạn. +Lãi suất tiền gửi tiết kiệm cao hơn lãi suất tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Bắt đầu từ ngày 1/10/1993 theo quyết định 184/QĐ-NH1, Chính sách lãi suất đợc thực hiện trên cơ sở vừa qui định các mức lãi suất tiền gỉ và cho vay cụ thể, vừa cho vay theo lãi suất thoả thuận.

+Qui định cụ thể về lãi suất trần có hai loại:

Lãi suất cho vay doanh nghiệp Nhà nớc:1,8%/ tháng Lãi suất cho vay kinh tế ngoài quốc doanh:2%/ tháng kỳ hạn 6 tháng: 0,75%/ tháng

Kỳ hạn 12 tháng: 12%/ tháng

Các mức lãi suất này đợc áp dụng cho đến tháng 1/1991. Quyết định số 08/QĐ-NH7 ngày 25/1/1992 thay đổi lại nh sau: lãi suất tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ do Tổng giám đốc các ngân hàng đợc phép hoạt động ngoại tệ qui định trên cơ sở lãi suất tiền tệ quốc tế. Quyết định này cho đến nay vẫn còn hiệu lực thi hành.

Từ tháng 12/1993 NHNN bãi bỏ việc qui định lãi suất tiền gửi ngoại tệ. Nghĩa là từ đó tới nay NHNN chỉ còn khống chế mức cho vay ngoại tệ tối đa của các tổ chức t doanh đối với nền kinh tế, ngoài ra ta thấy mức lãi suất cho vay tối đa ngày càng đợc điều chỉnh tăng lên để thực hiện chủ trơng thu hẹp khoảng cách giữa lãi suất ngoại tệ và nội tệ của NHNN.

* Đánh giá vai trò của qúa trình điều chỉnh chính sách lãi suất từ năm 1992 đến 1995.

-Những mặt tích cực:

Trong giai đoạn này, lãi suất đã bắt đầu đợc sử dụng nh là một công cụ của chính sách tiền tệ. Việc chuyển từ cơ chế lãi suất thực âm sang lãi suất thực dơng đã có tác dụng quan trọng, xoá bỏ hẳn tình trạng bao cấp qua tín dụng trớc đây và tạo điều kiện cho các ngân hàng thực sự chuyển sang kinh doanh, thực hiện có hiệu quả chiến lợc huy động vốn mạnh mẽ với phơng châm: ngân hàng đi huy động để cho vay, đa dạng hoá các hình thức huy động vốn để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân và các tổ chức kinh tế, nh vậy nguồn vốn huy động đã tăng lên mạnh mẽ và liên tục. Năm 1992 tăng 18,6%, năm 1993 tăng 23%, năm 1994 tăng 59,8%, năm 1995 số d gấp 3,6 lần năm 1991, chiếm 23% GDP. Trong đó đáng chú ý là lợng vốn huy động trong nớc là chủ yếu.

Nhờ có vốn đầu t mở rộng sản xuất trong 4 năm 1992-1995 nền kinh tế Việt Nam đã đạt đợc những kết quả tơng đối toàn diện và rõ rệt hơn bất cứ giai đoạn nào trớc đó. Chính sách này đã thúc đẩy phát triển tỷ trọng cho vay trung và dài hạn phù hợp với mục tiêu huy động cho vay vốn đối với các doanh nghiệp trong chiến lợc công nghiệp hoá theo hớng xuất khẩu. Trớc đây tỷ trọng cho vay trung và dài hạn xây dựng cơ bản không đáng kể nhng cho đến năm 1994 tỷ trọng này đã chiếm 34% tổng d nợ trong nền kinh tế. Thực tế này đã góp phần thay đổi cơ cấu t doanh có lợi cho đầu t phát triển

sản xuất, có tác động tích cực đối với việc thay đổi cơ cấu sản xuất theo hớng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, nâng dần kim ngạch xuất khẩu.

Từ năm 1991 đến năm 1995 kim ngạch xuất khẩu đạt 16,8 tỷ $, tốc độ tăng bình quân là 22,2%.

NHNN điều chỉnh chính sách lãi suất theo hớng đảm bảo lãi suất đã góp phần kiềm chế lạm phát, giảm giá đôla và giá vàng. Năm 1990 tỷ lệ lạm phát là 67,4%, năm 1992 còn 17,6%, năm 93 là 5,2%, năm 94 là 14,4%, năm 95 là 12,7 %. Tỷ lệ lạm phát đợc kiềm chế ở mức tơng đối ổn định.

-Những mặt hạn chế.

Lãi suất cho vay thực tế còn cao so với tốc độ tăng giá, cha thực sự tạo điều kiện cho các tổ chức kinh tế đẩy mạnh việc vay vốn phát triển sản xuất.

Trong lãi suất thoả thuận, mức chênh lệch giữa lãi suất sàn ( qui định cho tiền gửi) và lãi suất trần (qui định cho tiền vay) là 0,7-1%/tháng. Chênh lệch này đem lại cho các NHTM lợi nhuận lớn, song lại gây nhiều bất lợi cho các doanh nghiệp, hộ gia đình và ngời nông dân.

Quốc hội khoá IX trong kỳ họp thứ 8 tháng 8/1995 , cùng với nghị quyết bỏ thuế doanh thu trong hoạt động tín dụng ngân hàng, đã yêu cầu ngân hàng tiết kiệm chi phí hoạt động và khống chế mức chênh lệch lãi suất huy động và cho vay bình quân là 0,35%/tháng (có hiệu lực đến ngày 31/1/1998). Đây là lý do để chuyển sang một giai đoạn thực hiện chính sách lãi suất trần và bãi bỏ lãi suất cho vay thoả thuận.

4.Giai đoạn từ 1/1/1996 đến nửa đầu năm 2000.

Từ tháng 1 năm 1996, NHNN Việt Nam công bố lãi suất cho vay ngắn hạn, trung và dài hạn. Các ngân hàng thơng mại đợc phép qui định mức lãi suất huy động trên cơ sở trần lãi suất cho vay và ấn định mức lãi suất cho vay cụ thể nhng không đợc phép vợt quá trần lãi suất cho vay mà NHNN công bố.

Từ ngày 1/1/1996 NHNN bắt đầu khống chế trần lãi suất cho vay và áp dụng chênh lệch lãi suât tiền gửi, tiền vay là 0,35%/tháng. Căn cứ vào địa bàn

hoạt động, nhu cầu vốn. Chi phí hoạt động khác nhau, NHNN đã qui định lãi suất trần có sự phân biệt nh sau: trần lãi suất cho vay ngắn hạn là mức lãi suất thấp nhất áp dụng cho khu vực thành thị, trần lãi suất cho vay trung và dài hạn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn một chút do thời hạn dài rủi ro cao hơn, trần lãi suất cho vay trên địa bàn nông thôn cao hơn lãi suất cho vay ngắn hạn và trung hạn do điều kiện hoạt động ở địa bàn nông thôn khó khăn hơn ở thị trấn , trần lãi suất cho vay của quỹ tín dụng đối với các thành viên là trần lãi suất cao nhất do quỹ tín dụng mới lập thí điểm, qui mô nhỏ bé, chi phí hoạt động cao.

Từ tháng 10 năm 1996, lãi suất đợc khống chế bởi mức lãi suất cho vay cao nhất: 1,8%/tháng đối với doanh nghiệp Nhà nớc và 2,1%/tháng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh.

Từ tháng 6/1997, trần lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam đợc hạ xuống. Do khủng khoảng tiền tệ, các nớc Đông Nam á phải nâng lãi suất tiền gửi lên cao hơn các nớc công nghiệp phát triển để chống lại làn sóng rút tiền gửi ra mua $. Để phòng ngừa khủng khoảng tài chính- tiền tệ trong toàn hệ thống ngân hàng, các ngân hàng trong nớc phải giữ lãi suất tiền gửi cao gần nh cũ đến mức là chênh lệch giã lãi suất tiền gửi có kỳ hạn và lãi suất cho vay chỉ còn từ 0,05% đến 0,1%, làm tăng thua lỗ trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thơng mại. Khi làn sóng rút tiền gửi đã lắng xuống thì mức tỷ suất lợi nhuận của ngân hàng thơng mại giảm mạnh.

Từ tình hình trên, ngày 21/1/1998 NHNN đã phải nâng trần lãi suất bằng VND lên 1,2%/tháng đối với tín dụng ngắn hạn, 1,25%/tháng đối với tín dụng trung và dài hạn và 1,5%/tháng đối với quỹ tín dụng cho thành viên vay, đồng thời qui định xoá bỏ qui định mức chênh lệch lãi suất tiền gửi-cho vay 0,35%/tháng khiến cho chênh lệch lãi suất cho vay và lãi suất tiền gửi đợc cải thiện hơn nhng vẫn còn quá thấp, không đủ đảm bảo lợi nhuận cho các ngân hàng thơng mại.

Đặc biệt trong năm 1999, trần lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam đợc thay đổi liên tục theo hớng giảm cơ cấu trần và mức khống chế.

Từ ngày 1/2/1999, Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam quyết định giảm trần lãi suất cho vay bằng VND của các ngân hàng thơng mại quốc doanh áp dụng với khách hàng khu vực thành thị từ 1,2%/tháng xuống còn 1,1%/tháng đối với tín dụng ngắn hạn và từ 1,25%/tháng xuống còn 1,15%/tháng đối với tín dụng trung và dài hạn, các tổ chức tín dụng khác vẫn thực hiện theo mức trần lãi suất cho vay nh điều chỉnh vào 21/1/1998.

Từ ngày 1/6/1999, NHNN Việt Nam thống nhất hai mức lãi suất tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung và daì hạn là một và giảm xuống mức 1,15%/ tháng, lãi suất cho vay của hợp tác xã tín dụng và quỹ tín dụng nhân dân là 1,5%/tháng.

Từ ngày 1/8/1999,NHNN tiếp tục giảm trần lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam từ 1,15% xuống còn 1,05%/tháng và áp dụng chung cho các tổ chức tín dụng cho vay ngắn, trung và daì hạn ở cả khu vực thành thị và nông thôn. Riêng trần lãi suất cho vay bằng VND của quỹ tín dụng nhân dân cơ sở cho thành viên vay vẫn giữ nguyên mức 1,5%/tháng và trần lãi suất cho vay bằng đồng Việt Nam của ngân hàng thơng mại cổ phần nông thôn giữ ở mức 1,15%/ tháng nh đã điều chỉnh ngày 1/6/1999.

Từ ngày 4/9/1999, trần lãi suất cho vay bằng VND của các ngân hàng thơng mại quốc doanh ở khu vực thành thị tiếp tục giảm xuống mức 0,95%/tháng, các mức lãi suất khác vẫn giữ nguyên.

Từ ngày 25/10/1999, trần lãi suất cho vay bằng VND áp dụng ở khu vực thành thị là 0,85%/tháng ở khu vực nông thôn là 1%/tháng, lãi suất cho vay của NHTM cổ phần nông thôn, quỹ tín dụng nhân dân cơ sở và hợp tác xã tín dụng vẫn giữ nguyên ở mức 1,5%/tháng.

Lạm phát 7 tháng đầu năm 1999 là 1,3 đến 2%, trong đó lạm phát hai tháng 1 và 2 là 3,6% đặc biệt các tháng 3,4,5,6,7 liên tục giảm phát ở mức – 0,7%, -0,6%, -0,3%, -0,4%. Lạm phát giảm thấp, đặc biệt là liên tục giảm phát trong vòng năm tháng đã làm cho tốc độ tăng trởng kinh tế chậm lại, sức mua của thị trờng giảm sút.

Tỷ giá ngoại tệ ổn định trong nhiều tháng, đặc biệt là tháng 10/1998 đến nay, nay cả việc thay đổi cơ chế điều hành tỷ giá vào tháng 2/1999 cũng không gây nên sự biến động nào về tỷ giá.

Về hình thành cung cầu vốn tín dụng những tháng đầu năm 1999, tốc độ tăng số d nợ tiền gửi so với d nợ cho vay(tính đến tháng 5/1999) tốc độ tăng tiền gửi là 9,3%, trong khi đó tốc độ tăng d nợ cho vay là 5,2% so với đầu năm 1999.

Mục đích của việc giảm trần lãi suất cho vay là nhằm đảm bảo tính phù hợp giữa mặt bằng lãi suất và tình hình lạm phát hiện nay, giảm bớt khó khăn cho ngời đi vay, thực hiện các giải pháp khuyến khích đầu t, phát triển nội lực, khuyến khích phát triển kinh tế, đẩy mạnh việc cho vay vốn của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế, tăng trởng tín dụng, tạo cân đối cung cầu vốn tín dụng.

*Đánh giá:

Trên thực tế, việc hạn trần lãi suất cho vay trên có đạt đợc những mục đích đề ra hay không và nó đã hợp lý hay cha?

Có thể thấy, việc liên tiếp hạ trần lãi suất cho vay thực ra không hẳn là NHNN đã chủ động điều hành lãi suất ở tầm vĩ mô để định hớng cho việc tăng giảm khối lợng tín dụng mà chỉ chạy theo thực tế, bởi lẽ nhiều ngân hàng th- ơng mại đã hạ lãi suất cho vay xuống mức 1%/tháng để thu hút khách hàng cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trớc khi NHNN hạ lãi suất cho vay.

Bên cạnh đó, việc điều hành trần lãi suất cho vay của NHNN còn nảy sinh một số vấn đề cần xem xét.

Trớc hết ở nhiều nớc trên thế giới, khi cần can thiệp sâu và trực tiếp vào việc điều hành lãi suất, các NHTƯ thờng áp dụng tơng quan lãi suất giữa trần lãi suất huy động và sàn lãi suất cho vay. Cách điều hành lãi suất nh vậy là nhằm bảo vệ lợi ích các ngân hàng thơng mại, đồng thời có tác dụng răn đe, giải toả tình trạng cạnh tranh qua lãi suất. Cơ chế điều hành lãi suất của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam qui định ngợc lại: sàn lãi suất huy động và trần lãi suất cho vay. Điều này có nghĩa là chính sách lãi suất mà Ngân hàng Nhà Nớc Việt Nam đa ra quan tâm hơn đến việc bảo vệ lợi ích cho ngời gửi tiền và ngời vay vốn. Trong cơ chế điều hành lãi suất nh vậy, lợi ích của các ngân hàng th- ơng mại không đợc quan tâm đầy đủ. Việc NHNN liên tục hạ trần lãi suất cho vay gây ra các khó khăn cho các ngân hàng thơng mại trong việc hạ lãi suất đầu vào dẫn đến chênh lệch lãi suất ngày càng thu hẹp. Điều này dờng nh đã biến các ngân hàng thơng mại thành các ngân hàng chính sách, cho vay dới giá thành, bao cấp cho các doanh nghiệp.

Thứ hai, vấn đề về bớc đi và tiến độ thực hiện hạ trần lãi suất cho vay, biên độ giá trần lãi suất cho vay giữa các lần khá lớn. Khoảng cách giữa các lần hạ lãi suất cho vay quá gần nhau. Điều này làm cho hoạt động của các ngân hàng thơng mại cha kịp ổn định sau khi hạ trần lãi suất lần trớc đã bị xáo động bởi đợt hạ trần lãi suất lần này. Tình trạng này dẫn đến việc các ngân hàng thơng mại rất dè dặt trong việc huy động vốn, nhất là nguồn vốn dài hạn, do lo sợ sẽ tiếp tục lỗ khi hạ trần lãi suất lần tới. Đồng thời tình trạng này còn nảy sinh ở khách hàng tâm lý chần chừ trong việc vay tiền của ngân hàng để chờ lãi suất cho vay hạ thấp hơn. Trên thực tế đã xuất hiện hiện tợng khách hàng vay ở ngân hàng này với lãi suất thấp để trả nợ cũ với lãi suất cao hơn ở ngân hàng khác. Đây là một yếu tố cản trở việc giaỉ toả vốn ứ đọng trong các ngân hàng thơng mại và hạn chế việc mở rộng vốn tín dụng.

Trong lần hạ trần lãi suất cho vay ngày 1/8/1999, do có chiếu cố đến mức độ rủi ro và chi phí hoạt động lớn của các ngân hàng thơng mại cổ phần

nên NHNN chỉ hạ trần lãi suất cho vay đối với các NH quốc doanh, giữ nguyên trần lãi suất cho vay áp dụng đối với các ngân hàng thơng mại cổ phần. Đây có vẻ nh là một u đãi của NHNN đối với các ngân hàng thơng mại cổ phần. Tuy nhiên vấn đề không đơn giản nh vậy, khi các ngân hàng thơng mại quốc doanh, nhất là các ngân hàng lớn, đã giảm lãi suất cho vay thì ngân hàng thơng mại cổ phần với mức cho vay cũ, khách hàng của họ sẽ chuyển sang vay vốn của các ngân hàng thơng mại quốc doang với mức lãi suất thấp hơn. Kết quả là ngân hàng thơng mại cổ phần sẽ mất khách hàng nếu không hạ mức lãi suất cho vay.

Thứ ba, đi với việc hạ trần lãi suất cho vay, một vấn đề gay cấn đợc đặt ra là hạ lãi suất huy động. Theo cơ chế điều hành lãi suất hiện nay, NHNN tự ấn định và không qui định chênh lệch giữa lãi suất cho vay và lãi suất huy động, đây là một d địa mà các ngân hàng thơng mại có thể cùng thống nhất tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của mình.

Nhng thực tế khá phức tạp và còn có nhiều vớng mắc:

Trong khi phải hạ trần lãi suất cho vay theo chỉ đạo của NHNN thì các ngân hàng thơng mại không thể hạ ngay lãi suất huy động vì độ trễ lớn, cha đến hạn khách hàng rút tiền ra, ngân hàng thơng mại vẫn phải áp dụng mức lãi suất nh cũ.

Đối với ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn, có uy tín cao việc hạ lãi suất đầu vào có thể diễn ra nhanh hơn, mạnh hơn mà không sợ khách hàng rút

Một phần của tài liệu Lãi suất ngân hàng thương mại là một trong những công cụ điều tiết có hiệu quả trong nền kinh tế thị trường (Trang 40 - 76)