So sánh quy trình: SDM trực tiếp và Mold SDM <+ sĩ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ Polymer SDM (Trang 58 - 61)

SDM trực tiếp và Mold SDM có một vài sự giống nhau và vài điểm khác

nhau. Vài điểm giống nhau xuất hiện vì cả hai quy trình đu phân tầng sản xuất và gia công đều bằng máy, trong khi những sự khác nhau xuất hiện bởi vì những khối hay những lớp tự nhiên của những chỉ tiết sản xuất cuối cùng. Một vài chỉ tiết có thể được chế tạo để sử dụng mọi quy trình, dựa vào những ứng dụng được dự định cho những chỉ tiết này sẽ so sánh những quy trình, xác định độ bên của chúng và sự kém

bên và nhìn thấy những ví dụ tương tự những ví dụ làm trong mỗi quy trình. Có một

vài sự giống nhau quan trọng giữa hai quy trình này là cả hai đều sử dụng SDM, một

trong hai chế tạo những chỉ tiết trực tiếp từ Polymer hay là làm những khuôn

Polymer cho những chỉ tiết đúc Polymer. Trong cả hai quy trình này đều được phát

triển từ SDM, mỗi quá trình bao gồm sự lắng đọng và gia công bằng máy, sử dụng

vật liệu chỉ tiết và vật liệu hổ trợ. Chúng yêu cầu kết hợp những vật liệu để thực

hiện đầy đủ các quá trình và có nhiều yêu cầu kết hợp những vật liệu thích hợp. Trong khi những hạn chế của vật liệu khác bởi quy trình, chúng vẫn cho phép sử dụng hơn một vật liệu sau cùng trong mỗi quá trình, có thể thêm vào nhiều ứng

dụng. Cả hai quy trình đều đặt cơ sở trên sự lắng đọng và làm đọng lại những vật liệu bằng máy. Để tạo ra những đặc tính hình học như những góc bo gấp hay những bể mặt phẳng chéo qua nhiều lớp vật liệu, những sự kết hợp tỉnh tế của vật liệu lắng

đọng, sự cắt, lắng đọng lại và cắt lại phải được thực hiện. Mức cao của sự phức tạp được làm tự động hoá và quá trình lập kế hoạch thì rất hữu ích cho mỗi quá trình.

Mặc dù tự động hoá như vậy khó thực hiện cho những bộ phận hình học tuỳ ý, nó yêu cầu thực tế cho sự thương mại hoá.

Polymer SDM trực tiếp có thể thích nghỉ hơn để làm ra những lớp của những

đối tượng, nhưng hạn chế hơn những vật liệu để chế tạo. Nó có thể làm những cơ

cấu dễ hơn hay những bộ phận với những đối tượng gắn kết bởi vì có sự truy nhập đầy đủ tới những chỉ tiết trong thời gian xây dựng chúng. Xây dựng có thể đơn giản dừng lại ở những lớp xen , những đối tượng được mong muốn được xác định và dán

đúng chổ và việc xây dựng được tiếp tục. Nó cũng dễ hơn để xây dựng những cơ cấu

chính xác sử dụng SDM trực tiếp. Đặc tính chìa khoá trong việc xây dựng những cơ cấu chính xác để tìm ra những vùng hở tách ra của vật liệu chỉ tiết cuối cùng và tìm những khoảng hở dễ làm hơn trong SDM trực tiếp so sánh với Mold SDM. SDM

trực tiếp sản xuất những chỉ tiết mà chất lượng bể mặt ít phụ thuộc vào chất lượng của kỹ thuật đúc. Tất cả hướng đến những bể mặt của vật liệu chỉ tiết được gia công bằng máy, như vậy tính xốp trên bể mặt những lớp đúc mất đi đơn giản khi chế tạo bằng máy. Mặc khác nó sản xuất những chỉ tiết nhiều lớp sau cùng với những sự ràng buộc lớp xen, ứng suất dư và khả năng chịu đựng. Xây dựng những chi tiết

nhiều lớp yêu câu những vật liệu chỉ tiết với độ bền của lớp xen, dẫn tới sử dụng

Mold SDM có thể chế tạo những đối tượng từ những vật liệu mà không thể làm bởi SDM trực tiếp. Những vật liệu chỉ tiết sau cùng không cân phải dính chặt vào chính nó hay thích hợp vật liệu hổ trợ. Chúng chỉ đúc nguyên khối ở những quy trình kết thúc. Như vậy cho phép sử dụng những vật liệu giống như LUC-4180 Polyurethane, có tính dẻo dai cao và độ bền hợp lý nhưng độ bển lớp xen thấp không chấp nhận được. Kết quả sau cùng trong những phần khối sau cùng loại trừ những ràng buộc lớp xen và những phần yếu kém của chúng và giảm bớt những ứng suất dư. Nó có những hạn chế chủ yếu là làm phức tạp hơn quy trình, nó làm giấm tính nh hoạt của đối tượng gắn kết và những cơ cấu phụ thuộc chất lượng bê mặt của kỹ thuật đúc và chờ đợi vô định để loại bỏ những vật liệu tạm thời từ khuôn. So sánh với SDM trực tiếp, quy trình Mold SDM thì ít tiện lợi cho quá trình sản xuất những chỉ tiết với đối tượng gắn kết hay những vùng gắn kết của những vật liệu khác nhau. Mold SDM thì phụ thuộc nhiều vào chất lượng quy trình đúc để đảm bảo độ bóng tốt trên những bể mặt. Tất cả bể mặt ngoài của chỉ tiết cuối cùng thì xoắn lại từ những bể mặt khuôn trong một hoạt động đúc đơn. Nếu có bất kỳ những bọt còn lại trên mặt kế tiếp của khuôn, chúng sẽ gây ra tính xốp hay những chỗ trống trên bể mặt của những chỉ tiết sau cùng. Vấn để tiêu biểu này cho mặt phẳng hướng đến giáp mặt những bể mặt, mà những bọt khí có thể tập hợp lại trong khi chúng nổi

lên trên những vật liệu đúc khuôn mới.

Hình 6.12, 6.13 và 6.14 cho thấy những đối tượng đơn giản với sự loại bỏ những chỉ tiết SDM trực tiếp hay Mold SDM. Những chỉ tiết SDM trực tiếp có những ranh giới lớp rõ ràng giữa ba lớp riêng biệt trong những chỉ tiết đã được làm. Thật khó để nhìn thấy những điểu này trên hình, nhưng cả hai chỉ tiết có những đường tại ranh giới giữa lớp trên đỉnh và lớp giữa. Điều này xuất hiện bởi vì sự liên kết của lớp xen nghèo xuất hiện khi LUC-4180 Polyurethane đã sử đụng trong SDM trực tiếp sự kéo mỏng trong những chỉ tiết cũng có thể được nhìn thấy; những chỉ tiết phẳng lớn thường được làm cong khi được chế tạo theo kiểu nhiều lớp này. Bê mặt hoàn thành, đặc biệt những bể mặt đỉnh khá tốt nó được chế tạo trực tiếp bằng máy từ quá trình đúc Polyurethane.

Những chỉ tiết Mold SDM không có dấu hiệu nhìn thấy những ranh giới lớp

xen, chúng được đúc nguyên khối. Những chỉ tiết không có điểm yếu lớp xen và | cũng bằng phẳng bởi vì ít ứng suất dư hơn trong thời gian xây dựng. Những chỉ tiết được đúc từ trên xuống, như vậy những chỗ đúc trống xuất hiện trên những phần giáp mặt của những bể mặt được nhìn thấy dưới đáy của những chỉ tiết. Sự bất thường này cho thấy quy trình đúc không phát triển đây đủ để ngăn ngừa những chỗ trống như vậy trong hình học này. Rõ ràng cũng ở đáy những chỉ tiết là những phần chính của những rãnh rót, được chế tạo bằng máy trong những thao tác xử lý sau bằng tay. Đính được nâng xung quanh bể mặt trên một lỗi gia công bằng máy hơn là quy trình giả.

Hình 6.13. Nhìn từ trên của chỉ tiết Mold SDM [1].

6.7 So sánh giữa Polymer SDM và những hệ thống RP thương mại.

Polymer SDM thì khác về căn bản với những hệ thống tạo mẫu nhanh thương (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

mại sẵn có. Khi mà những hệ thống lắng đọng thương mại hay những vật liệu nóng chảy nhìn thấy hình dạng trên hình chiếu bằng, những hình dạng Polymer SDM trước đó được lắng đọng vật liệu qua máy phay ngoại vi. Trong khi một vài hệ thống thương mại làm cho những bể mặt phẳng sau khi lắng đọng, không sử dụng máy phay để gia công những bể mặt cạnh của những chỉ tiết. Sự khác nhau chính là không có quá trình thương mại nào sử dụng đúc nhiệt vật liệu. Nó chỉ được thương

mại trong những ứng dụng công cụ mềm ở đó những chỉ tiết tạo mẫu nhanh được

xoắn lại. Hai sự quan sát cơ bản này cho thấy sự khác nhau giữa Polymer SDM và những quy trình thương mại hiện thời. Những sự khác nhau này liên quan đến những mức lập kế hoạch tự động hoá, chỉ tiết xây dựng và thuộc tính chỉ tiết bao gồm sự chính xác, độ bóng bể mặt, độ bền và độ bên dị hướng.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ Polymer SDM (Trang 58 - 61)