đây.
Nông sản là nhóm hàng xuất khẩu quan trọng của Việt Nam đồng thời cũng là nhóm hàng xuất khẩu chủ yếu sang thị trờng EU. Theo số liệu thống kê của phái đoàn EC tại Hà Nội, kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam vào EU tăng lên hàng năm trong thời kỳ 1996-1998, nhng từ giữa năm 1999 bắt đầu giảm sút, năm 2000 còn thấp hơn năm 1996. Kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU năm 1996 đạt 191,1 triệu USD, năm 1998 tăng lên 431,7 triệu USD, năm 2002 sụt giảm mạnh chỉ còn 162 triệu USD và đến năm 2003 kim ngạch xuất khẩu nông sản vào thị trờng EU lại co xu hớng tăng trơ lại với kim ngạch đạt trên 577 triệu USD.
Sự sụt giảm kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng EU thể hiện rõ ở tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu. năm 1998
chiếm 18,98%, sang năm 1999 giảm xuống 16,37%, năm 2000 là 14,61% đến 2002 chỉ còn 7,64%, năm 2003 có chiều hớng tăng trở lại, chiếm gần 18% tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản cả nớc.
Sự sụt giảm nông sản xuất khẩu Việt Nam vào thị trờng EU còn đợc minh chứng bằng tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trờng này. Cụ thể là năm 1998 20,30%, năm 1999 chỉ còn 16,63% và năm 2000 giảm tới 13,38% đến năm 2002 chỉ còn 5,14%
Bảng 2.5 : KNXKNS của Việt Nam sang thị trờng EU 1998-2002
Đvt :Triệu USD Năm 1998 1999 2000 2001 2002 1.Tổng KNXK của Việt Nam 9360,3 11541,4 14428,7 15027,3 16705,8 2.KNXKNS của VN 2274,3 2545,9 2563,3 2186,6 2119,6 Tỷ trọng(2) trong(1)% 24,30 22,06 17,76 14,55 12,69 3.Tổng KNXK của VN vào EU 2125,8 2506,3 2836,9 3002,9 3149,9 4.KNXKNS của VN vào EU 431,7 417,0 379,7 319,5 162,0 Tỷ trọng(4) trong(3)% 20,30 16,63 13,38 10,63 5,14 Tỷ trọng(4) trọng(2)% 18,98 16,37 14,81 14,61 7,64 Tỷ trọng(3) trong(1)% 22,71 21,71 19,66 19,98 18,85 5. Tổng KNNK hàng hóa của EU 809569,3 864539,1 923241,3 957435,1 987695,7 6. KNNKNS của EU 257825 249869 241790 247918 259378 Tỷ trọng (4) trong (6) % 0,16 0,15 0,16 0.12 0,06 Tỷ trọng(4) trong (5)% 0,05 0,04 0,04 0,03 0,61
Nguồn :số liệu Tổng cục hải quan và phái đoàn EC tại Hà Nội
Bảng 2.5 còn cho thấy một điều khác thờng là nhu cầu nhập khẩu của EU ngày càng tăng, đặc biệt với nhóm nông sản, trong khi kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trờng này ngày càng giảm.
Hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam sang EU chủ yếu là cà phê, chè, hạt tiêu, gạo, đờng, cao su, rau quả và các loại hàng nông sản khác. Đến nay Việt Nam hầu nh cha xuất khẩu đợc thực phẩm chế biến qua thị trờng này.
Bảng 2.6: Các mặt hàng nông sản chủ yếu của Việt Nam đợc xuất sang thị trờng EU 2000-2004 Đvt : 1000 EUR 2000 2001 2002 2003 2004 C phê, chè và các giaà vị khác 337 431,09 316 982,43 270 550,46 293 077,18 352 826,18 Các loại rau củ, quả 6 446,75 7 086,17 6 284,73 5 824,02 5 882,16 Cao su, sản phẩm từ cao su (*) 38 896,99 48218,73 66 758,86 78 313,15 Gỗ, sản phẩm từ gỗ (*) 26 855,65 36242,04 29 921,91 27 197,22 Gạo 31 009,67 24 961,83 16 772,90 3 315,69 10 764,14 Đờng (*) 333,08 653,00 740,80 618,21
(*) EU-15 Nguồn: Phái đoàn EC tại Hà Nội
Hàng nông sản Việt Nam xuất khẩu sang thị trờng EU khá đa dạng, nhng chủ yếu tập trung vào một số mặt hàng nh cà phê, cao su, rau quả, gia vị. Trong tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU thời kỳ 1998-2002, chỉ riêng nhóm cà phê, chè, hạt tiêu (chủ yếu là cà phê) đã chiếm tuyệt đại bộ phận. Cụ thể :
Cà phờ: EU là thị trường lớn nhṍt của cà phờ Viợ̀t Nam, chiờ́m 40-50%
kim ngạch xuất khẩu cà phờ của Viợ̀t Nam. Năm 2001, Việt Nam xuất khõ̉u sang EU 466 nghìn tṍn cà phờ. Năm 2002, lượng cà phờ xuất sang EU giảm xuống cũn 360 ngàn tấn, chiếm tỷ trọng từ 4-5% kim ngạch nhập khẩu cà phờ của EU hàng năm. Đối với thị trường CEEC 10, cà phờ Viợ̀t Nam cũng đã cú mặt ở Ba Lan, Hungari và Sộc với số lượng năm cao nhất khoảng 30 ngàn tấn, trị giỏ trờn dưới 12 triệu USD. Nguyờn nhõn của việc trị giỏ xuṍt khõ̉u cà phờ sang chõu Âu giảm là do giá cà phờ thṍp, xuṍt khõ̉u giảm. Việt Nam đứng thứ nhỡ trong nhúm 5 nước đứng đầu cỏc nước cung cấp cà phờ cho thị trường EU
trong 3 năm 2000, 2001, 2002. Năm 2003, cà phờ đứng đầu trong số cỏc mặt hàng nụng sản Việt Nam xuất khẩu vào EU với hơn 390.000 tấn đạt 262 triệu USD, chiếm tới trờn 50% lợng cà phê xuất khẩu của Việt Nam. Cà phờ Robusta Việt Nam được người Đức ưa chuộng và đó sử dụng làm nguyờn liệu chế biến cà phờ hoà tan. Cỏc hóng rang xay lớn như Kraft Foods, Nestle, Sara Lee… sử dụng tới 60% lượng cà phờ vối của Việt Nam để chế biến. Tuy nhiờn, nếu so với nhu cầu hàng năm của người tiờu dựng EU, con số này mới đỏp ứng khoảng 4-5%.
Nhỡn chung xuất khẩu cà phờ vào EU khụng gặp khú khăn về thị trường khỏch hàng. Tuy nhiờn, giao dịch xuất khõ̉u phần lớn đều được thực hiện thụng qua một số ít cỏc nhà nhập khẩu cú đại diện tại Việt Nam nờn dờ̃ bị ép giá, hiệu quả thấp.
Mặt hàng rau quả : rau quả Việt Nam mới thõm nhập vào thị trường EU vài năm gần đõy, nhưng kim ngạch xuất khẩu tăng tương đối nhanh nhưng vẫn cũn chiếm 1 tỷ trọng khiờm tốn trong tổng kim ngạch xuất khẩu rau quả Việt Nam (6,5%). Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu rau quả vào thị trường EU đạt 13 triệu USD, tăng trưởng 19% so với năm 2001.
Gạo: nhu cầu nhập khõ̉u gạo của EU khụng nhiều. Chất lượng gạo của
Việt Nam kộm gạo Thỏi Lan, Mianma, nhưng giỏ chào bỏn thường cao hơn nờn chỉ bỏn mỗi năm từ 3.000 đến 4.000 tấn gạo đặc sản vào cỏc siờu thị chõu Á ở EU. Tuy vậy, hàng năm khoảng 300.000 tấn gạo Viợ̀t Nam bỏn cho cỏc cụng ty chõu Âu giao hàng đi chõu Phi, chõu Á, Trung Đụng thụng qua các hợp đụ̀ng đổi hàng hoặc viện trợ lương thực của cỏc tổ chức quốc tế.
Chố: Việt Nam xuất khẩu chố sang khu vực EU khụng nhiều, cao nhṍt
là năm 2002 gần 5 ngàn tấn, trị giỏ gần 5 triệu USD. Với 10 nước thành viờn mới, Việt Nam mới chỉ xuṍt sang Ba Lan khoảng 2 ngàn tṍn/năm, trị giỏ khoảng 1 triệu USD. Cuộc chiờ́n lraq làm cho ngành chố của Việt Nam gặp
khú khăn về thị trường tiờu thụ. Vấn đề cần lưu ý là gõ̀n đõy, EU đó cảnh bỏo nhiều lụ chè của Viợ̀t Nam có dư lượng thuụ́c trừ sõu vượt quỏ quy định, khụng đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
Gia vị: Cỏc mặt mặt hàng gia vị của Viợ̀t Nam như hạt tiờu, quế , hụ̀i,
gừng, tỏi, ớt nhỡn chung cú hàm lượng tinh dầu cao, thơm hơn cỏc mặt hàng cựng loại của cỏc nước khỏc trong khu vực. Những năm qua, sản xuất và xuất khẩu sụt giảm nghiờm trọng do diện tớch trồng khụng ổn định, thiếu dự bỏo chớnh xỏc về thị trường giỏ cả thế giới, chớnh sỏch bảo hiểm nụng nghiệp cũn hạn chế, nhất là đối với mặt hàng gia vị; chưa cú hợp đụ̀ng bao tiờu sản phẩm hoặc khả năng thực hiện hợp đồng thấp giữa người sản xuất và doanh nghiệp thu mua xuất khẩu; thiếu cơ sở chế biến, người kinh doanh luụn bị động về thị trường tiờu thụ.
Thuế nhập khẩu ở EU 15 đối với nhúm hàng cà phờ, chố, gia vị dưới dạng thụ là rất thấp (riờng cà phờ hạt bằng 0). Đối với CEEC10, thuế suất trung bỡnh đối với loại hàng này là 10%. Đõy là nhúm hàng cú thuận lợi đối với nguyờn liệu và bỏn thành phẩm, nhưng khụng thuận lợi đối với thành phẩm chế biến vỡ thuế nhập khõ̉u cao.