Hoạt động hỗ trợ của nhà nớc đối với các doanh nghiệp để đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vào thị trờng EU

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường XK hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX) (Trang 45 - 51)

đẩy mạnh xuất khẩu nông sản vào thị trờng EU

Trong thời gian tới để tăng kim ngạch và giá trị nông sản xuất khẩu vào thị trờng EU Nhà nớc cần phải hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản

+ Hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu

Nhà nớc có nhiều phơng thức hỗ trợ cho doanh nghiệp, tuy nhiên hỗ trợ tín dụng là một kênh hết sức quan trọng, đặc biệt là nếu ta cân nhắc tới những khó khăn mà các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang thị trờng EU đang gặp phải. Hầu hết những khó khăn này đều bắt nguồn hoặc liên quan chặt chẽ tới sự hạn chế về tài chính (ví dụ nh: không đủ kinh phí áp dụng các tiêu chuẩn quy định trong hàng rào kỹ thuật, trình độ cán bộ có hạn, không có điều kiện trực tiếp thị trờng, khó thuê đợc luật s giỏi để bào chữa cho mình trong các vụ kiện...).

Đại bộ phận các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang EU đều có quy mô vừa và nhỏ, nên khả năng cạnh tranh và hiệu quả xuất khẩu không cao. Vì thế để đẩy mạnh, mở rộng qui mô và nâng cao hiệu quả xuất khẩu sang thị trờng này, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ các doanh

nghiệp về vốn thông qua hệ thống ngân hàng. Để triển khai hoạt động hỗ trợ này, Nhà nớc Việt Nam nên thực hiện các biện pháp sau đây:

- Sử dụng có hiệu quả quỹ hỗ trợ xuất khẩu để các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản đợc vay vốn với lãi suất thấp, giải quyết đợc khó khăn về vốn lu động và vốn đầu t đổi mới trang thiết bị. Bảo lãnh tín dụng xuất khẩu nông sản , tạo điều kiện cho doanh nghiệp thâm nhập đợc thị trờng EU - một thị trờng đợc đánh giá là “khó tính”.

- Đảm bảo sự bình đẳng thực sự trong quan hệ tín dụng ngân hàng trên cơ sở pháp luật giữa các thành phần kinh tế. Mở rộng khả năng tiếp cận nguồn tín dụng từ các ngân hàng cũng nh các định chế tài chính. Đơn giản hoá thủ tục cho vay vốn.

- Mở rộng khả năng tiếp cận các nguồn vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhà nớc cần thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng. Quỹ này thực hiện bảo lãnh cho các doanh nghiệp có khả năng phát triển nhng không có đủ tài sản để thế chấp vay vốn. Quỹ đợc thành lập dơi hình thức là một tổ chức tài chính của Nhà nớc, hoạt động không vì mục tiêu lợi nhuận, cho phép các doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu có hiệu quả đợc vay vốn theo phơng thức tự vay, tự trả.

- Thực hiện lãi suất u đãi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ sản xuất, kinh doanh xuất khẩu nông sản sang EU có hiệu quả, sản xuất sản phẩm mới hoặc nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ mới.

- Thông qua ngân hàng linh hoạt hạ mức lãi suất chiết khấu để đẩy mạnh xuất khẩu sang EU. Ngân hàng thực hiện chiết khấu các kỳ phiếu và hối phiếu cha đến hạn thanh toán trong các trờng hợp các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu mà thiếu vốn. Nếu lãi suất chiết khấu hạ thì giá hàng hoá xuất khẩu cũng hạ, do đó khả năng cạnh tranh của hàng xuất khẩu Việt Nam tăng lên và chúng ta mở rộng đợc xuất khẩu.

Tuy nhiên trong vấn đề hỗ trợ tín dụng cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng nông sản cần chú ý hai vấn đề ;

- Thứ nhất, việc trợ câp dựa trên kết quả hoạt động xuất khẩu bị cấm trong khuôn khổ Hiệp định về Trợ cấp và các Biện pháp đối kháng và Hiệp định Nông nghiệp của Tổ chức thơng mại thế giới (WTO). Việc duy trì các biện pháp này sẽ không còn phù hợp trong bối cảnh ta đang nỗ lực gia nhập tổ chức này. Do đó, nếu muốn tiếp tục duy trì thì phải cân nhắc tới việc thay đổi những tiêu chí đợc hởng tín dụng u đãi.

- Thứ hai, việc khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế quy định trong hàng rào kỹ thuật của EU đang cần có nguồn động lực tài chính để có thể trở nên hiệu quả hơn.

Từ đó, có thể rút ra một khuyến nghị mang tính “nhất cử lỡng tiện” là áp dụng cơ chế hỗ trợ tín dụng cho doanh nghiệp xuất khẩu nông sản dựa trên các tiêu chí về áp dụng và tuân thủ các tiêu chuẩn quốc tế để đáp ứng các quy định của EU. Có nh vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản mới có động lực để tích cực áp dụng và tuân thủ các quy định đó, để có thể xuất khẩu thành công sang thị trờng này.

+ Hỗ trợ về thông tin thị trờng và xúc tiến thơng mại

Xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trờng EU đã diễn ra trong nhiều thập kỷ nay và phát triển mạnh ở những năm 90, nhng cho đến nay các nhà xuất khẩu nông sản của ta vẫn cha có một chỗ đứng vững chắc, các doanh nghiệp của chúng ta vẫn đang còn thiếu hiểu một cách đầy đủ và có hệ thống về thị tr- ờng này. EU là thị trờng khó tính, kênh phân phối phức tạp luôn thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam mới bớc chân vào cơ chế thị trờng, còn non nớt về trình độ và thiếu kinh nghiệm khi thâm nhập thị trờng quốc tế. Vì vậy, Nhà nớc hỗ trợ cung cấp thông tin thị trờng và đẩy mạnh xúc tiến thơng mại là vô cùng cần thiết.

Nhà nớc cần tạo ra nhiều kênh cung cấp thông tin để cho thông tin có thể đến với doanh nghiệp dễ dàng nh các ấn phẩm, trang web,trung tâm cung cấp thông tin, trung tâm nghiên cứu thị trờng Hiện nay, đã có không ít ấn phẩm và…

các trang web của các cơ quan hu quan đợc xây dựng nhằm mụch đích này ( của Bộ thơng mại, Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, tạp chí thơng mại, thông tin thị trờng .). Tuy nhiên, nội dung các trang web còn nghèo nàn về…

thông tin và thiếu tính cập nhật.

Các bộ, ngành chức năng cần tổ chức các cuộc hội thảo nhằm giới thiệu cho các doanh nghiệp về thị trờng EU, về những quy định và tiêu chuẩn của EU đối với hàng nông sản xuất khẩu. Từ những thông tin có đợc, các doanh nghiệp điều chỉnh hoạt động sản xuất, kinh doanh của mình cho phù hợp với yêu cầu và thị hiếu của thị trờng EU. Một vấn đề vô cùng quan trọng là, Nhà nớc cần phải đẩy mạnh công tác xúc tiến thơng mại sang thị trờng thành viên của EU. EU là thị trờng có sức mua lớn, có nhu cầu nhập khẩu nông sản vợt xa so với khả năng xuất khẩu của chúng ta. Nhng cho đến nay hàng nông sản xuất khẩu Việt Nam vào EU mới chỉ chiếm thị phần rất nhỏ. Có đến 40% hàng Việt Nam đợc xuất khẩu qua nớc thứ ba nh Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc bằng nhiều hình…

thức nh chuyển tải hoặc tái chế Muốn hàng nông sản Việt Nam có tên thực sử…

và chính gốc cần đẩy mạnh xúc tiến thơng mại. Bởi lẽ, trong thơng mại quốc tế , không phải bất cứ doanh nghiệp nào có đợc hàng hoá chất lợng cao, giá rẻ hơn là có thể tiêu thụ và cạnh tranh đợc trên thị trờng. Một bài học lớn cho chúng ta là tinh dầu quế, hồi, hơng nhu của Việt Nam cơ tiêu chuẩn phù hợp với nhà nhập khẩu EU, giá chào rẻ hơn hàng do thơng nhân Hông Kông nhập từ Việt Nam rồi xuất đi EU nhng khách hàng của EU không mua của doanh nghiệp Việt Nam, mà vẫn chấp nhận mua với giá cao hơn thông qua thơng nhân Hồng Kông.

Qua ví dụ trên cho ta thấy, yếu tố lợi thế về chất lợng, giá cả sản phẩm là cha đủ để các nhà nhập khẩu EU chấp nhận mà doanh nghiệp cần phải biết cách

xây dựng uy tín, thơng hiệu, hình ảnh tin cậy về hàng hoá của mình thông qua công tác xúc tiến thơng mại. Hiện nay chính phủ đã cho phép bộ thơng mại thành lập cục xúc tiến thơng mại và hỗ trợ kinh phí cho một số hoạt động xúc tiến của doanh nghiệp trong khâu tìm đối tác, mở rộng thị trờng. Ngoài ra, Chính phủ cần cung cấp thêm kinh phí để Thơng vụ ở các nớc EU lập phòng tr- ng bày, tổ chức các cuộc triển lãm, Nâng cao vai trò của các Th… ơng vụ, để cơ quan này thực sự là cầu nối giữa các doanh nghiệp Việt Nam với các doanh nghiệp EU.

Chính phủ cũng cần hỗ trợ các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản tham gia vào các hôi chợ Quốc tế nhằm giới thiệu hàng hoá của mình. Nhờ sự hỗ trợ tích cực của Nhà nớc về thông tin thị trờng và xúc tiến xuất khẩu,nông sản xuất khẩu Việt Nam mới có cơ hội tăng sự hiện diện trên thị trờng EU, tạo đợc chỗ đứng vững chắc và mang lại lợi ích cho doanh nghiệp, cho đất nớc.

+ Nhà nớc hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực phục vị xuất khẩu nông sản Con ngời là yếu tố quyết định của quá trình sản xuất. Hiện nay ở nớc ta, đội ngũ lao động, các nhà doanh nghiệp kinh doanh và quản lý nông sản xuất khẩu đang thiếu và yếu. Chính sự yếu kém này, làm cho khả năng cạnh tranh của hàng nông sản nớc ta trên thị trờng quốc tế ở mức thấp. Thậm chí, trong nhiều trờng hợp đã đẩy hàng nông sản Việt Nam vào thế bất lợi trong các cuộc đàm phán ký kết hợp đồng xuất khẩu nông sản đối với các đối tác giàu kinh nghiệm nh EU. Vì vậy, nâng cao trình độ nguồn nhân lực phục vụ cho xuất khẩu nông sản ở nớc ta hiện là công việc rất cần thiết và cần phải chú ý mấy vấn đề sau:

- Việc nâng cao trình độ cán bộ thơng mại là công chức nhà nớc thuộc Chính phủ, còn công việc nâng cao trình độ của các nhà doanh nghiệp, cán bộ kỹ thuật, công nhân làm việc tại doanh nghiệp là trách nhiệm của doanh nghiệp. Song tại thời điểm này,do hạn chế về kinh phí và nhận thức nên các doanh nghiệp kinh doanh nông sản xuất khẩu cha thực sự coi trọng công tác đào tạo

nhân lực. Vì thế,Nhà nớc cần hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp trong công tác này.

- Nhà nớc cần chú trọng tổ chức các chơng trình đào tạo chuyên sâu về thơng mại cho cán bộ thơng mại và chuyên viên có tham gia vào mậu dịch quốc tế. Có chính sách đãi ngộ khuyến khích tài năng; có chơng trình đào tạo, đào tạo lại và tuyển chọn cán bộ thơng mại một cách nghiêm túc cả về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn và trình độ ngoại ngữ. Hàng năm, Nhà nớc nên cử cán bộ sang học tập nghiên cứu tại EU, qua đó càn bộ thơng mại có thể hiểu cả về tập quán,văn hoá của từng dân tộc trong cộng đồng Châu Âu. Nhờ vậy sẽ tạo thuận lợi rất nhiều cho phía Việt Nam trong việc đàm phán, ký kết hợp đồng xuất khẩu, hợp tác kinh doanh, liên doanh với các bạn hàng EU.

- Nhà nớc hỗ trợ doanh nghiệp áp dụng khoa học – nghệ hiện đại và sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu đáp ứng yêu cầu của thị trờng EU.

Để có thể nâng cao chất lợng sản phẩm nông nghiệp từ khâu sản xuất đến chế biến đe xuất khẩu, nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu dùng cao của thị trờng EU, đòi hỏi các doanh nghiệp phải đầu t lớn để áp dụng khoa học-công nghệ hiện đại. Bao gồm :

- Đầu t cho nghiên cứu,lai tạo giống nhằm tạo ra những loại nông sản có năng suất cao, chất lợng tốt phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng EU.

- Đầu t cho việc áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh hiện đại của EU nh sản xuất nông sản hữu cơ GAP, phơng pháp sản xuất sạch…

- Đầu t để áp dụng hệ thống quản lý chất lợng quốc tê, chất lợng theo tiêu chuẩn EU, nh ISO 9000, ISO 14000, HACCP…

- Đầu t cho ứng dụng công nghệ tin học trong tìm kiếm thông tin thị tr- ờng, trong bảo quản, vận chuyển, quảng bá thơng hiệu .…

- Nhà nớc cần tăng cờng đầu t cho các viện nghiên cu, trung tâm nghiên cứu khoa học. Tuy nhiên phải đầu t có trọng điểm, tránh dàn trải

- Nhà nớc cần tạo ra động lực cho việc nghiên cứu khoa học. Cụ thể là cần có chế tài thực hiện tốt việc bảo hộ bản quyền phát minh sáng chế của nhà khoa học; khuyến khích doanh nghiệp liên kết với cơ sở nghiên cứu khoa học, các nhà khoa học đầu t nghiên cứu, chuyển giao khoa học-công nghệ vào sản xuất; khuyến khích các nhà khoa học vay vốn để làm đề tài độc lập

- Nhà nớc cần có chính sách để khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất và chế biến nông sản xuất khẩu qua thuế, tín dụng, sử dụng quỹ khấu hao…

Chỉ khi có sự hỗ trợ của tích cực của Nhà nớc, hàm lợng khoa học công nghệ trong mỗi sản phẩm nông sản xuất khẩu mới đợc nâng cao, đủ sức để cạnh tranh thơng trờng thế giới.

Một phần của tài liệu Duy trì và mở rộng thị trường XK hàng thủ công mỹ nghệ ở công ty sản xuất - XNK tổng hợp Hà Nội (HAPROSIMEX) (Trang 45 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w