Phân loại TSCĐ ở Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy Hà Nộ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá & xác định kết quả tiêu thụ tại C.ty XNK Dệt may - VINATEX (Trang 29 - 39)

Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán TSCĐ Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy Hà Nội đã thực hiện việc phân loại TSCĐ một cách hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện nay, TSCĐ của Công ty đợc phân loại theo hai tiêu thức: Theo nguồn hình thành và theo đặc trng kỹ thuật.

• Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành

Theo cách phân loại này, TSCĐ trong Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy Hà Nội đợc chia thành hai loại và tính đến ngày 31/12/2001 thì nguyên giá TSCĐ của từng loaị là:

- TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách: 285.420.513 (đồng) - TSCĐ đợc hình thành bằng nguồn vốn tự bổ sung: 4.093.705.724

Qua số liệu trên đây ta thấy TSCĐ hình thành từ nguồn vốn bổ sung chiếm tỷ trọng tơng đối lớn, từ đó thấy đợc khả năng tài chính vững vàng của công ty. Nguồn

Chứng từ gốc

Bảng tính và phân bổ

kế hoạch TSCĐ NKCT số 7,8,9 Thẻ sổ chi tiết

Sổ cái TK

211,214,411 Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ

vốn xây dựng cơ bản, từ lợi nhuận thu đợc trong sản xuất kinh doanh và các nguồn vốn khác. Những TSCĐ đợc hình thành từ nguồn vốn này thì công ty có quyền quản lý, sử dụng và có quyền sở hữu. Kế toán căn cứ vào kế hoạch sử dụng nguồn vốn của công ty, căn cứ vào Biên bản nghiệm thu, bàn giao TSCĐ để ghi vào sổ chi tiết TSCĐ theo nguồn hình thành.

Cách phân loại này giúp cho Công ty và các nhà quản lý đánh giá một cách chính xác tình trạng cơ sở vật chất hiện có của Công ty trong mối liên hệ với các nguồn vốn của Công ty. Từ đó, Công ty có kế hoạch tổ chức và sử dụng TSCĐ một cách hợp lý, cân nhắc tính toán khấu hao đảm bảo thu hồi vốn cũng nh thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nớc.

• Phân loại TSCĐ theo đặc trng kỹ thuật

Đây là cách phân loại dựa trên hình thái biểu hiện kết hợp với đặc trng kỹ thuật của TSCĐ. Hiện nay, Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy Hà Nội mới chỉ tiến hành phân loại với TSCĐ hữu hình còn TSCĐ vô hình công ty không hạch toán. Theo đó, TSCĐ hữu hình của Công ty chia làm 5 loại và tính đến ngày 31/12/2001 thì nguyên giá TSCĐ theo từng loại là:

- Nhà cửa, vật kiến trúc: 2.070.659.078 đồng - Máy móc, thiết bị động lực: 217.499.000 đồng - Máy móc, thiết bị công tác: 1.013.046.730 đồng - Phơng tiện vận tải truyền dẫn: 727.763.638 đồng - Thiết bị, dụng cụ quản lý: 350.247.790 đồng

Theo cách phân loại này, giúp cho các nhà quản lý biết đơn vị mình có những loại TSCĐ nào, tỷ trọng của từng loại TSCĐ chiếm trong tổng tài sản. Điều này giúp cho Công ty quản lý, sử dụng TSCĐ có hiệu quả, hạch toán chi tiết cụ thể theo từng loại; từng nhóm TSCĐ và có phơng pháp khấu hao thích hợp

2.2.2Đánh giá TSCĐ

Tại công ty S X-XNK xe đạp xe máy Hà Nội, TSCĐ vô hình không đợc đánh giá. Việc đánh giá TSCĐ hữu hình đợc tiến hành theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán hiện hành. Hiện nay, TSCĐ ở công ty đợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại.

Kể từ ngày 01/01/1999 Công ty đã áp dụng Luật thuế GTGT trong hạch toán TSCĐ. Do đó, phần thuế đợc tính vào nguyên giá TSCĐ hiện nay là thuế nhập khẩu, loại trừ thuế GTGT. Phần thuế GTGT này sẽ đợc coi là thuế GTGT đầu vào, đợc khấu trừ hay hoàn lại tuỳ thuộc vào từng trờng hợp cụ thể.

Căn cứ vào các chứng từ có liên quan đến việc hình thành TSCĐ, công ty thành lập Ban kiểm nhận TSCĐ và lập Biên bản giao nhận TSCĐ.

Để xác định giá trị ghi sổ cho TSCĐ, Công ty tiến hành đánh giá TSCĐ ngay sau khi đa TSCĐ vào sử dụng. Tuỳ từng loại TSCĐ mà có cách thức tính giá khác nhau.

.VD: Ngày 18/9/2001 Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy Hà Nội mua một dây chuyền đồ gá làm khung xe DREAM, trị giá ( theo giá cha thuế GTGT) là 80.000.000(đ), chi phí lắp đặt chạy thử là 952.000(đ)

Vậy căn cứ vào Biên bản giao nhận TSCĐ và một số chứng từ liên quan, kế toán ghi nhận nguyên giá của TSCĐ trên nh sau:

NG của dây chuyền đồ gá: 80.000.000+952.000 = 80.952.000(đ) • Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng dần tạo ra giá trị hao mòn. Do vậy, trong quá trình quản lý và sử dụng TSCĐ ngoài việc đánh giá TSCĐ theo nguyên giá, Công ty còn xác định giá trị còn lại của TSCĐ theo đúng quy định của Nhà nớc. Cụ thể

Giá trị còn lại của TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Giá trị hao mòn luỹ kế

VD: Nhà cửa hàng 231 Tôn Đức Thắng thuộc khối văn phòng qủn lý có nguyên giá là 1.425.000.000(đ). Khấu hao hết năm 2001 là 472.777.264(đ)

Vởy giá trị còn lại của nhà 5 tầng ( tại thời điểm 31/12/2001 )là: 1.425.000.000-472.777.264=952.227.736(đ)

Định kỳ vào cuối năm, Công ty tiến hành kiểm kê tài sản một lần nhng không tiến hành đánh giá lại. Việc đánh giá lại TSCĐ chỉ đợc thực hiện khi có quyết định của Nhà nớc. Điều này chứng tỏ công tác quản lý và hạch toán TSCĐ chỉ thông qua số liệu trên sổ sách, năng lực hoạt động của TSCĐ không đợc đánh giá một cách xác thực sẽ làm ảnh hởng đến công tác phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ trong toàn Công ty.

Việc hạch toán chi tiết TSCĐ ở công ty đợc tiến hành dựa vào các chứng từ tăng, giảm TSCĐ và các chứng từ gốc liên quan:

- Biên bản giao nhận TSCĐ ( Mẫu 01-TSCĐ/BB) - Biên bản thanh lý(Mẫu 02- TSCĐ/BB)

- Biên bản giao nhận sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành (Mẫu 04-TSCĐ) - Và một số chứng từ liên quan khác…

Sổ kế toán chi tiết:

- Thẻ TSCĐ - Sổ TSCĐ

- Sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng • Trình tự kế toán chi tiết TSCĐ

Khi có chứng từ tăng, giảm TSCĐ, kế toán ghi chép chi tiết vào thẻ, sổ theo dõi TSCĐ. Mỗi thẻ TSCĐ đợc mở để theo dõi một đối tợng TSCĐ từ khi mua về đến khi thanh lý, nhợng bán. Thẻ TSCĐ đợc lu ở phòng kinh tế trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ

VD 1: Để theo dõi máy cắt tôn mới mua về kế toán sử dụng các chứng từ sau: - Phiếu chi

- Hoá đơn bán hàng

- Biên bản giao nhận TSCĐ - Thẻ TSCĐ

Công ty S X-XNK xe đạp xe máy Hà Nội Mẫu số 02 Địa chỉ : 231 Tôn Đức Thắng

Số đăng ký kinh doanh

Phiếu chi

Ngày 18 tháng 8 năm 2001 Số 15

Nợ TK 211 Có TK 111 Họ tên ngời nhận tiền: Công ty XNK máy móc thiết bị Địa chỉ: Hoàng Hoa Thám- Tân Bình- Hồ Chí Minh Lí do chi: Mua mới

Số tiền: 29.395.238(đ)

Viết bằng chữ: Hai chín triệu ba trăm chín năm nghìn hai trăm ba tám Kèm theo : 01 chứng từ gốc

Ngời lập phiếu Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

(Ký tên, đóng dấu) Đã nhận đủ tiền là hai chín triệu ba trăm chín năm nghìn hai trăm ba tám

Ngày 18/8/2001 Ngời nhận tiền (Ký tên)

Công ty : Xuất nhập khẩu máy móc thiết bị Mẫu số 06- BH Địa chỉ : Hoàng Hoa Thám- Tân Bình –TPHCM

Hoá đơn bán hàng ( Liên 02 giao cho khách hàng)

Ngày 18/08/2001 Số 11

Nợ TK 211 Nợ TK 133

Có TK 111 Họ tên ngời mua: Công ty S X-XNK xe đạp xe máy Hà Nội

Địa chỉ :231-Tôn Đức Thắng-HN Hình thức thanh toán: Tiền mặt Số tài khoản: 3611300141536 ST T Tên HH dịch vụ ĐVT SL ĐGiá (đ) Thành tiền (đ)

01 Máy cắt tôn Chiế

c

01 29.395.238 29.395.238

Tiền hàng: 29.395.238

Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT: 2.939.524

Cộng thanh toán: 32.334.762

Số tiền viết bằng chữ: Ba hai triệu ba trăm ba mơi t nghìn bẩy trăm sáu hai Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị

Đơn vị: Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy HN Mẫu số 02- TSCĐ Địa chỉ: 231 Tôn Đức Thắng - HN Ban hành theo QĐ số : 1141-

TC/QĐ/CĐkế toánngày 1/11/1995của BTC

Thẻ TSCĐ Số 20

Ngày lập thẻ: 20/08/2001 Kế toán trởng: Nguyễn Văn Đạo Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 160ngày 15/08/2001 Tên ký mã hiệu quy cách:

Nớc sản xuất: Thái Lan Năm sản xuất:1998 Bộ phận quản lý sử dụng: Khối quản lý văn phòng

Năm đa vào sử dụng:2001

Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm… … … Lý do đình chỉ .…

Số

chứng từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày

tháng

Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 160 2001 Mua mới… 29.395.238 2001 29.395.23 8 29.395.23 8

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ngày tháng năm… … … …

VD 2 : Để theo dõi chi tiết dây chuyền đồ gá làm khung xe Dream mới mua về kế toán sử dụng các chứng từ sau:

Công ty: . … Địa chỉ: ..…

Hoá đơn bán hàng ( Liên 02 giao cho khách hàng)

Ngày 18/09/2001 Số 13

Nợ TK 211 Nợ TK 133

Có TK 111 Họ tên ngời mua: Công ty S X-XNK xe đạp xe máy Hà Nội

Địa chỉ : 231-Tôn Đức Thắng-HN ST T Tên HH dịch vụ ĐVT SL ĐGiá (đ) Thành tiền (đ) 01 Dây chuyền đồ gá làm khung xe Dream Bộ 01 80.952.000 80.952.000 Tiền hàng: 80.952.000

Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT: 8.095.200

Cộng thanh toán: 89.047.200

Thanh toán bằng chuyển khoản

Đơn vị: Công ty S X-XNK xe đạp xe máy HN Mẫu số 02- TSCĐ Địa chỉ: 231 Tôn Đức Thắng - HN Ban hành theo QĐ số : 1141-

TC/QĐ/CĐkế toán ngày 1/11/1995 của BTC

Thẻ TSCĐ Số 23

Ngày lập thẻ: 20/09/2001 Kế toán trởng: Nguyễn Văn Đạo Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 170 ngày 18/09/2001 Tên ký mã hiệu quy cách:

Nớc sản xuất: Thái Lan Năm sản xuất:1998 Bộ phận quản lý sử dụng: Khối quản lý văn phòng

Năm đa vào sử dụng:2001

Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày tháng năm… … … Lý do đình chỉ .…

Số

chứng từ

Nguyên giá TSCĐ Giá trị hao mòn TSCĐ Ngày

tháng

Diễn giải Nguyên giá Năm Giá trị hao mòn Cộng dồn 170 2001 Mua mới… 87.952.000 2001 8.795.200 8.795.200

Ghi giảm TSCĐ chứng từ số ngày tháng năm… … … … Lí do giảm

VD: Để theo dõi chi tiết việc thanh lý chiếc máy vi tính kế toán dùng những chứng từ sau

+Văn bản đề nghị thanh lý

+Phiếu thu , phiếu chi…

LIXEHA Cộng hoà x hội chủã

nghĩa Việt nam

Công ty S X-XNK xe đạp,xe máy HN Độc lập tự do hạnh phúc

Văn bản đề nghị thanh lý TSCĐ

Kính gửi: Ông Lê Anh Tuấn- giám đốc Công ty S X-XNK xe đạp xe máy HN

Hiện nay bộ phận quản lý văn phòng của công ty có một TSCĐ, cụ thể là 01 máy vi tính có tình trạng kỹ thuật nh sau: I Số liệu chung - Tên TSCĐ:Máy vi tính - Nớc chế tạo - Năm sản xuất: 1996 - Năm sử dụng:1998

- Đơn vị sử dụng: Phòng tổng hợp( thuộc khối văn phòng công ty ) - Số thẻ:10 II Số liệu kinh tế - Nguyên giá TSCĐ: 14.970.000 đồng - Số đã khấu hao:6.081.562 - Giá trị còn lại:8.888.438 III. Tình trạng kỹ thuật -Hỏng bà phím và ổ cứng

IV. Đánh giá chung tình trạng kỹ và đề nghị xử lý

Trong thời gian hiện nay, máy không còn sử dụng đợc, nếu phải sửa chữa lại để đảm bảo kỹ tuật thì phải đầu t kinh phí lớn.

Đề nghị thanh lý

Ngày 15 tháng 9 năm 2001 Sau khi đợc sự đồng ý của giám đốc công ty ban thanh lý TSCĐ đợc thành lập

Biên bản thanh lý TSCĐ Ngày 20/9/2001

Số 01

Nợ TK 214,811 Có TK 211

Căn cứ vào QĐ số 140 ngày 15/9/2001 của giám đốc công ty về thanh lý tài sản cố định của công ty.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ hàng hoá & xác định kết quả tiêu thụ tại C.ty XNK Dệt may - VINATEX (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w