0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Nếu đẳng thức trên không xảy ra, chúng ta nói rằng mô hình bị “hở” hoặc

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẠO MẪU NHANH ĐỂ TẠO RA MÔ HÌNH MÁY BAY (Trang 81 -82 )

- Trong mặt phăng 18 vừa tạo, ta vẽ một hình Ellip có tâm (0,84.63), bán kính nhỏ

Nếu đẳng thức trên không xảy ra, chúng ta nói rằng mô hình bị “hở” hoặc

“lặp” khi một file STL bị hở được xử lý tạo lớp, quá trình xử lý sẽ không tạo ra lỗi này và kết quả sẽ tạo ra biên dạng không kín cho một số lớp. Khi những lớp này được sử dụng trong quá trình tạo mẫu nhanh, chùm lazer, dụng cụ cắt hay bắt cứ

công cụ nào fạo ra các lớp bị hở từ những biên dạng không kín trên. Tuy nhiên có

một vài phần mềm xử lý trước quá trình tạo mẫu giống như 3D LightYear của hãng 3Dsystems, sẽ cố gắng sửa chữa các lỗi này bằng cách thêm vào những phần nối giữa của biên dạng không kín.

`

Hinh 3.5 các mặt trùng nhau và các mặt không kín

Thoái hoá mặt:

Thoái hoá mặt là một lỗi không bị chỉ trích nhiễu trong dữ liệu STL. Không - giống các lỗi toán học topo, thoái hóa mặt ít khi là nguyên nhân đáng ngại tạo nên

lỗi trong quá trình tạo mẫu nhanh. Một số lỗi thoái hóa thường gặp:

Mặc dù lỗi thoái hoá các mặt không bị chỉ trích nhiều, nhưng điều này không có nghĩa là bỏ qua các lỗi đó. Đầu tiên những dữ liệu này sẽ chiếm dung lượng của file. Tiếp theo và quan trọng hơn là những mặt này là chậm quá trình tính toán của các phần mềm xử lý trước quá trình tạo mẫu nhanh và làm cho việc hỗ trợ soạn thảo trở nên khó khăn hơn.

Lỗi mô hình:

Lỗi này không được gây ra bởi quá trình chuyển đổi STL, nhưng nó là sự thừa kế từ lỗi mô hình soild. Lỗi này có thể gây ra phiền phức cho quá trình tạo mẫu nhanh. Vì ,vậy các phần mềm trước quá trình tạo mẫu nhanh sẽ kiểm tra, và chúng ta có thể khắc phục một cách trực tiếp từ phần mềm này, hoặc sửa lỗi trên mô hình CAD.

_...Ồằ>mỡ5ộẶƑ_;ỶỪÿỳờợờớgnợợợgợợnnggợgợnngợnnngợgợngợggợan-nz7-rne>aanmann

Thân Thê Mạnh, Phạm Văn Tân Trang 70 Khoá 2004-2009

ĐÔ ÁN TÓT NGHIỆP GVHD: Th.S Trần Đình Huy, KS Hà Ngọc Nguyên

mmmmememmmmeemmmaaaszrszsasasaaa>maamm>aaasasa-.cr.z-.-ẳễ-ẽơ-‹nơ-n--ơơơgutườớờửẳằừn

Hinh 3.6 mô hình bị lôi

3.1 Phân tích và mô phỏng in 3D giả lập

Đưa file. STL vào phần mềm chuyên dùng để phân tích và mô phỏng in 3D giả lập, mục đích là để kiểm tra thông số của sản phẩm và máy, tính toán độ co ngót của sản phẩm... tìm những thiếu khuyết của sản phẩm sau khi in, và tìm biện pháp khắc phục tốt nhất.

Mô hình máy bay được chia làm nhều bộ phận gồm: phần thân, phần bụng, phần cánh, phần đuôi. Trên phần cánh gồm có bốn động cơ. Tất cả các phần này được in riêng biệt, mục đích là tạo ra bộ phận dời không dính liền nhau và các chỉ tiết nhỏ để để dàng phân tích và kiểm tra lượng thiếu khuyết hơn.

Các phần sẽ được cắt ra làm nhiều lớp mỏng , mỗi một lớp này sẽ là một lần quét và tạo lớp của máy in 3D, sau nhiễu lần quét thì mô hình được hoàn thiện.

3.2 Qúa trình in 3D

Sau khi đã kiểm tra bằng việc mô phỏng và tỉnh toán ta đưa vào giai đoạn in, mẫu 3D dưới dạng file.STL được đưa vào phân mềm của máy tạo mẫu nhanh. Tùy thuộc vào từng chỉ tiết mà đặt chỉ tiết khi in ở vị trí nằm ngang hay đứng.

Các lớp vật liệu cứ từ từ được đắp lên sản phẩm, quá trình tạo hình sản phẩm được diễn ra theo từng lớp mỏng. Trên thực tế có rất nhiều loại máy tạo mẫu nhanh, mỗi loại máy có nguyên lý làm việc khác nhau dựa trên các quá trình hình thành mẫu. Ở đây chỉ giới thiệu về một phương pháp tạo mẫu nhanh đó là phương, pháp

LOM.

Phương pháp này có quá trình kết dính vật liệu chỉ tiết có chất kết dính với

nhau tạo thành mẫu. Phần vật liệu sử dụng trong máy là những cuộn vật liệu

dạng tấm có phủ chất bám dính được đẩy vào trong máy cho đến khi vật liệu

được đưa vào vùng tạo mẫu. Một rulo nóng lăn qua vùng này, dán lớp vật liệu mới với lớp vật liệu cũ trước đó. Một tia laser cắt đường biên của mặt cắt ngang

Một phần của tài liệu ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ TẠO MẪU NHANH ĐỂ TẠO RA MÔ HÌNH MÁY BAY (Trang 81 -82 )

×