Thể tích vật liệu chứa trong bunke, (kg)

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy phối trộn nguyên vật liệu (Trang 32 - 36)

+: thời gian trộn, (phút)

p : khối lượng riêng của vật liệu trộn, (kg/m)

Thay giá trỊ t = Ưựn+2) , ta CÓ

60.0,. o=°°#:2 (kg) m+2 o=°°#:2 (kg) m+2 => Q,=0,785.DỶ.S.n.o, (m”/phút) Trong đó: D: đường kính vít tải, (m) Š: bước vít, (m)

n: số vòng quay của vít, (vòng/phút)

ọ: hệ số chứa vật liệu

với vít tải đặt nằm ngang @=0,4+0,6

với vít tải đặt đứng = 0,8+0,9

Công suất cần thiết

Công suất cần thiết để dẫn động vít tải nằm ngang:

0..LW,

367

N= ,(kW)

Q.: năng suất vít tải, (tấn/h)

L: chiều dài làm việc của vít tải

W¿: hệ số sức cản của vật liệu, Wo=1,2+4

3.3.3 Cấu tạo máy trộn vít tải

Thân máy là bộ phận chứa vật liệu trong quá trình trộn và vận

chuyển, được chế tạo từ thép tấm có chiều dày 35mm và được dập cong

theo hình máng. Hai đầu thân máy được hàn với hai đáy có dạng hình chữ

U. Trên mặt thân máy có nắp, trên nắp có khoét cửa nạp liệu. Nắp cũng được làm bằng thép tấm dày 3+5mm. Đáy của thân máy ở vị trí tháo liệu được làm bằng thép tấm dày 3+5mm. Đáy của thân máy ở vị trí tháo liệu

cũng được khoét cửa tháo dạng hình vuông.

3.3.4 Tính vít tải

Vít tải quay chậm: dùng để chuyển vật liệu theo phương nằm ngang hoặc theo phương nghiêng với góc nghiêng nhỏ, thường nhỏ hơn

201.

Khi trục vít quay thì vật liệu được nâng lên và cả khối lượng vật liệu bi nghiêng đi một góc là ọ, tại đó trọng lượng của vật liệu sẽ cân

bằng với lực ma sát của vật liệu với thành máy

Giá trị của góc nghiêng của khối vật liệu @=0,70o, trong đó ọo là góc nghiêng tự nhiên của vật liệu ở trạng thái tĩnh. Trong quá trình vận

chuyển vật liệu sẽ trượt theo thành máy với góc nghiêng @ này.

Điều kiện để vật liệu trượt được là góc nghiêng của vít tải phải có

giá trị nhỏ hơn giá trị giới hạn và giá trị giới hgạn của góc nâng của trục

vít œ được xác định từ quan hệ sau: sino

ty(œ+@\)#———————

s(x+9) f,.cos+g8

trong đó:

@¡: là góc ma sát của vật liệu với cánh vít 0@¡=arctgfi

f,: hệ số ma sát của vật liệu với cánh vít

†;: hệ số ma sát của vật liệu với thành máy @: góc nghiêng cân bằng của vật liệu

B: góc nghiêng của vít tải so với mặt phẳng ngang

Khi đó góc nâng thực tế của trục vít lấy bằng

œ=0,8.œ

Bước của trục vít (hay khoấng cách giữa các cánh vít) sẽ là:

S=7r.D.tgœ¡

Đối với vật liệu đạng bột hoặc hạt nhỏ, chọn:

vít)

S=(0,7+1).D

D: đường kính của cánh vít ( còn gọi là đường kính ngoài của trục

Năng suất của máy được xác định theo công thức:

O=3600./v.p (kg/h)

trong đó F là diện tích tiết diện ngang do vật liệu chiếm ở trong thành máy:

—ø#.D!

F „.K (m9

Trong đó

D: đường kính của cánh vít, (m)

h: là hệ số chứa vật liệu trong thành máy, được chọn như sau:

-đối với vật liệu dạng hạt thì u¡=0,4 -đối với vật liệu dạng bột thì n=0,35

K: hệ số chỉ sự giầm tiết diện do góc nghiêng đặt vít tải

Góc nghiêng đặt vít tải, 0 |5 10 |15 |20 (độ) Giá trị hệ số K 1 09 |08 |0/7 10,65

^ ~ ^ + ^ TA ⁄

v: vận tốc vận chuyển vật liệu dọc theo trục vít

trong đó

Š$: bước vít, (m)

n: số vòng quay của trục vít, (vòng/phú)

p: khối lượng riêng xốp của vật liệu, (kg/m)

Thay các giá trị của F và v vào công thức tính năng suất, ta

Q=41.D?.Sn.K.p (kg/h)

b. Xác định công suất tiêu hao cho vít tải:

Công suất tiêu hao chủ yếu dùng để nâng vật liệu, để thắng ma sát

của vật liệu với thành máy và với cánh vít, và để thắng ma sát Ở

các gối đỡ trục vít:

- 8

N= 367 (LŒ+), (kw)

Q: nâng suất của máy, (tấn/h)

Một phần của tài liệu Thiết kế và chế tạo máy phối trộn nguyên vật liệu (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)