Định hớng phát triển ngành đến năm

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại da giầy Việt Nam (Trang 51 - 53)

III. Đánh giá hoạt động tiêu thụ sản phẩm.

1. Định hớng phát triển ngành đến năm

Trong chiến lợc phát triển đến năm 2010, ngành Da giầy xác định mục tiêu hớng ra xuất khẩu thu hút ngoại tệ, tự cân đối các điều kiện sản xuất và phát triển. Để vơn lên đứng vững và phát triển ngành da giầy đã đề ra.

- Khẳng định quan điểm hớng ra xuất khẩu, chuyển từ gia công xuất khẩu sang chủ động sản xuất bằng nguyên liệu trong nớc, tìm kiếm thị trờng và xuất khẩu đảm bảo nâng cao thành quả, hiệu quả, lợi nhuận, tăng nhanh tích luỹ, nâng cao chất l- ợng và đa dạng sản phẩm các mặt hàng xuất khẩu.

- Ưu điểm phát triển các cơ sở sản xuất nguyên phụ liệu, phẩm chất, phụ tùng phục vụ cho sản xuất nhằm tiết kiệm ngoại tệ đồng thời tạo thế chủ động trong kinh doanh.

- Tăng cờng phối hợp chặt chẽ giữa công nghiệp thuộc da, cao su, dệt, phẩm chất...Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển.

- Khai thác tối đa tiềm năng của đất nớc nhằm phục vụ cho sản xuất, xuất khẩu.

- Chú trọng khâu thiết kế và tạo các mẫu, đổi mới thiết bị, đồng bộ sản phẩm, tạo thế chủ động sản xuất. Đồng thời đáp ứng yêu cầu phát triển ngành cũng nh mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đến 2020.

- Bồi dỡng nâng cao trình độ cho cán bộ mỹ thuật của ngành đảm bảo tiếp thu nhanh chóng công nghệ, kỹ thuật, dây chuyền sản xuất hiện đại.

- Chú trọng đầu t chiều sâu để cân đối lại các dây chuyền sản xuất cho đồng bộ, bổ sung thiết bị, thay thế các thiết bị lạc hậu, cải tạo nâng cấp một số thiết bị, đổi mới công nghệ nhằm tăng năng suất, giảm chi phí, mở rộng mặt hàng, khắc phục ô nhiễm môi trờng.

- Ưu tiên mở rộng và đầu t mới nhằm củng cố phát triển.

- Trong bối cảnh khu vực hoá, toàn cầu hoá, Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam tham gia phân công lao động quốc tế thể hiện sản phẩm giầy Da Việt Nam đợc chấp nhận trên thị trờng thế giới. Điều đó có nghĩa là ngành Da giầy Việt Nam phải cạnh tranh, tìm kiếm vị trí xứng đáng, đồng thời phải có nhãn hiệu mác Việt Nam.

Với quan điểm và định hớng trên, Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thơng mại da giầy Việt Nam cần có chiến lợc phát triển thích hợp, có kế hoạch ngắn hạn hay dài hạn cụ thể, đầu t một cách toàn diện, công nghệ, nghiên cứu thị trờng, đào tạo nhân

lực...làm đợc điều đó thì ngành da giầy sẽ là ngành sản xuất và xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm tại Xí nghiệp sản xuất dịch vụ thương mại da giầy Việt Nam (Trang 51 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w