D: bảng phân tích các chỉ tiêu hiệu quả
2 Tổng số lao động Lao động trực tiếp
- Lao động trực tiếp - Lao động gián tiếp
Ngời Ngời Ngời 218 190 28 230 200 30 22 10 2 105,5 105 107 3 Số giờ làm việc bp/ngày Giờ 8 7,5 (0,5) 94 4 Số ngày làm việc bp/năm Ngày 268 275 7 103 5 Tổng số giờ làm việc bp/năm Giờ 407.360 412.500 5.140 101 6 Tổng số ngày làm việc bp/năm Ngày 50.920 55.000 4080 108 7 Năng suất LĐ trực tiếp bp/năm Đồng 29.368.421 30.075.000 706.57
9
1028 Năng suất LĐ trực tiếp bp/ngày Đồng 157.750 150.375 (7375) 95 8 Năng suất LĐ trực tiếp bp/ngày Đồng 157.750 150.375 (7375) 95 9 Năng suất LĐ trực tiếp bp/giờ Đồng 13.697 14.581 884 104
Năng suất lao động biểu hiện qua khối lợng lao động, sản phẩm do một lao động trực tiếp làm ra trong một đơn vị thời gian, hoặc một thời gian hao phí để một lao động làm ra một đơn vị sản phẩm.
Để đánh giá năng suất lao động, ta dùng chỉ tiêu doanh thu để phân tích (tính số lao động trực tiếp):
Năng suất lao động bp/năm = N x G x Wg
Trong đó: - N: Số ngày trong một năm của lao động. - G: Số giờ làm việc của một ngày làm việc. - Wg: Năng suất lao động bình quân giờ. Qua đó ta có:
+ Năng suất lao động bình quân giờ năm 2005 là:
S0 x N0 x G0 190 x 268 x 8 + Năng suất lao động bình quân giờ năm 2006 là:
Wbp/giờ (2006) = D0 = 6.015.000.000 = 14.581 đồng
S0 x N0 x G0 200 x 275 x 7,5
Bằng phơng pháp thay thế liên hoàn ta xác định mức độ ảnh hởng của các nhân tố đến kế quả kinh doanh.
+ Đối tợng phân tích:
∆ NSLĐ(năm) = NSLĐ1 - NSLĐ0
= (275 x 7,5 x 14.581) – (268 x 8 x 13.697) = 706.944 đồng
Do số ngày làm việc trong năm 2006 của lao động tăng so với năm 2005 đã làm tăng năng suất lao động trực tiếp.
∆NSLĐ năm (NTT) = (N1 – N0) x G0 x Wg0
= (275 – 268) x 7,5 x 13.697 = 719.089 đồng
Do số giờ làm việc trong ngày thay đổi dẫn tới doanh thu tăng so với năm 2006 so với năm 2005 là 435 triệu đồng.
Do năng suất lao động bình quân giờ của lao động trực tiếp tăng làm năng suất lao động trực tiếp tăng là:
∆NSLĐ năm (Wg) = N1 x G1 x (Wg1 – Wg0)
= 275 x 7,5 x (14.581 – 13.697) = 1.823.250 đồng
Tổng hợp ảnh hởng các nhân tố là:
∆NSLĐbq năm = NSLĐTT năm (N) + NSLĐ năm (Wg) = 719.089 + 1.823.250
= 2.542.339 đồng
Qua phân tích trên ta thấy rằng: Trong năm 2006 số ngày làm việc tăng hơn so với năm 2005 là 7 ngày, do đó tăng năng suất lao động bình quân của lao động
trực tiếp trong năm là 719.0896đ và năng suất lao động bình quân giờ năm 2006 tăng 1.823.250đ, dẫn đến làm tăng năng suất lao động trực tiếp bình quân năm là : 2.542.339đ
Trong năm 2006, số ngày làm việc của Công ty tăng lên dẫn đến năng suất lao động trực tiếp bình quân tăng hơn so với năm 2005. Điều đó chứng tỏ Công ty sử dụng lao động có hiệu quả, năng suất tăng dẫn đến tăng doanh thu.
* Cơ cấu trình độ lao động của Công ty:
Bảng 2.3.3.3. Cơ cấu trình độ lao động
ĐVT: Ngời
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 %
1. Tổng số lao động 218 230 105 - Nam 167 175 104 - Nữ 51 55 107 2. Trình độ - Đại học, cao đẳng 85 140 164 - Trung cấp 90 65 73 - Lao động phổ thông 43 25 58
Qua bảng cơ cấu lao động ta thấy trình độ lao động của CBCNCV toàn Công ty ngày càng đợc nâng cao. Công ty sắp xếp lao động một cách hợp lý và hiệu quả, u tiên cho CBCNV nữ vào làm các công việc nhẹ nhàng nh bán vé, phát thanh, vệ sinh bến bãi. Công ty luôn đầu t khuyến khích cho CBCNV đi học để nâng cao kiến thức nghiệp vụ, đáp ứng yêu cầu của công việc. Vì Công ty là một doanh nghiệp kinh doanh phục vụ, sản phẩm là dịch vụ và phục vụ khách hàng. Công ty luôn có kế hoạch tạo công ăn việc làm cho con CBCNV trong cơ quan, từ đó khích lệ CBCNV tích cực trong công việc, đoàn kết nội bộ. Qua tìm hiểu về Công ty, em
thấy công tác phân công công việc để đáp ứng trong hoạt động kinh doanh của công ty là có hiệu quả