LIÊN DOANH FnB 1 Các giải pháp tiết kiệm chi phí.–

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí kinh doanh nhằm đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh tại chi nhánh giao dịch công ty liên doanh FnB (Trang 49 - 53)

1 Các giải pháp tiết kiệm chi phí.

Trong điều kiện hiện nay, nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển và cạnh tranh gay gắt, cùng với nó thì các doanh nghiệp cùng ngành sản phẩm cũng xuất hiện càng nhiều làm cho công ty ngày càng khó khăn hơn trong qúa trình tồn tại và phát triển. Bên cạnh đó, chính sách mở cửa đã khơi dậy những tiềm năng trong nớc và tiếp cận với những thị trờng nớc ngoài làm cho sản xuất kinh doanh trong nớc ngày càng đợc mở rộng. Trong cơ chế thị trờng cạnh tranh, cạnh tranh diễn ra sôi nổi, gay gắt giữa các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp đã thực sự vận dụng hết khả năng của mình cả về sự vận động trí tuệ và tất cả những nhân tố khác để phấn đấu với mục đích kinh doanh thu đợc nhiều lợi nhuận. Với tình hình chung của thị trờng nh vậy, có không ít các doanh nghiệp lâm vào tình trạng làm ăn kém hiệu quả và bị phá sản. Chế độ hạch toán kinh tế độc lập đòi hỏi các doanh nghiệp phải thực sự nhạy bén, năng động với

thị trờng và tự chủ trong kinh doanh. Chỉ có nh vậy, doanh nghiệp mới có thể đứng vững trên thị trờng. Để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của các doanh nghiệp, song nhân tố cơ bản tác động trực tiếp là chi phí sản xuất kinh doanh. Giảm chi phí kinh doanh là biện pháp trực tiếp để tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Nhận thức đúng đắn và tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí kinh doanh, yêu cầu của công tác quản lý chi phí tại công ty liên doanh FnB. Tôi xin đóng góp một số ý kiến trong công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nh sau:

- Thứ nhất, đối với chi phí quản lý:

+ Tổ chức hoàn thiện bộ máy quản lý trên cơ sở gọn nhẹ và có hiệu quả. Thực hiện chọn lọc, tinh giảm bớt bộ máy quản lý góp phần giảm bớt tiền lơng ở bộ phận này nhng vẫn đảm bảo quản lý tốt hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Cần xây dựng những qui định, định mức cụ thể đối với một số khoản chi phí quản lý hành chính nh: chi phí tiếp khách, hội họp, công tác phí... để thuận tiện cho việc theo dõi, kiểm tra và hạch toán chi phí, giảm đợc những khoản chi phí bất hợp lý phát sinh.

+ Thực hiện khoán chi phí điện thoại, điện báo với khối văn phòng để tiết kiệm chi phí dịch vụ mua ngoài, thêm vào đó phải tăng cờng công tác quản lý, sử dụng đúng mục đích công việc. Ngoài ra, những khoản chi phí nh tiếp khách, chi phí vận chuyển thuê ngoài phục vụ cho bán hàng, công ty nên hạch toán vào chi phí bán hàng không nên hạch toán chung vào chi phí quản lý để xác định đúng đắn chi phí quản lý, không làm tăng giả tạo khoản chi phí quản lý.

- Thứ hai, đối với các hoạt động khuyến mãi, quảng cáo trên các hoặc trên báo chí, phát thanh, truyền hình... để tăng sự chú ý của khách hàng, sẽ làm cho thông tin về công ty và sản phẩm của công ty đợc truyền bá rộng rãi, tạo sự hài lòng, tin tởng và an tâm cho khách hàng khi mua sản phẩm của công ty. Do đó, đẩy nhanh quá trình tiêu thụ hàng hoá làm cho hiệu quả kinh doanh cao hơn. Bên cạnh đó, công ty nên có những chính sách chi phí đầu t phù hợp cho các hoạt động này tránh gây lãng phí, không đáp ứng đúng yêu cầu đặt ra.

- Thứ ba, là công ty phải tìm cách đầu t một phần vốn vào cải tiến, sửa chữa những dây chuyền sản xuất cũ, lỗi thời, công suất làm việc thấp để nâng cao năng suất lao động, tránh gây lãng phí những chi phí sửa chữa lớn, cũng góp phần tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo môi trờng làm việc tốt hơn cho cán bộ công nhân viên. Để làm đợc điều này, công ty cần đa dạng hoá các hình thức vay vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tối thiểu hoá chi phí sử dụng vốn. Bên cạnh đó, nâng cao tiến tới sử dụng tối đa công suất sử dụng máy móc thiết bị trong sản xuất, tránh lãng phí cho công ty. Để thực hiện đợc điều này, công ty nên đặt ra các hình thức chịu trách nhiệm vật chất, tránh hao phí quá định mức qui định, tạo ý thức tiết kiệm trong cán bộ công nhân viên. Tuy nhiên dù khoa học có hiện đại thì yếu tố con ngời vẫn là yếu tố quyết định. Máy móc thiết bị hiện đại thì đòi hỏi con ngời phải có trình độ, chính vì vậy mà việc đổi mới công nghệ phải đi đôi với việc đào tạo một đội ngũ kỹ thuật lành nghề. Công ty nên hình thành nguồn kinh phí cấp cho cán bộ công nhân viên đi học tạo điều kiện về vật chất và thời gian để họ liên tục nâng cao trình độ tay nghề. Ngoài ra, trình độ của đội ngũ công nhân viên phải đồng đều và hợp lý, đảm bảo công việc đợc thực hiện liên tục, không có vị trí trống khi có ngời vắng mặt, năng suất lao động sẽ cao hơn, chất lợng sản phẩm cũng đợc nâng cao, giảm đợc tỷ suất chi phí sản xuất kinh doanh cho công ty. Máy móc, thiết bị đợc vận hành ở mức tối đa sẽ không gây lãng phí về mặt thời gian hoạt động sản xuất, luôn đảm bảo kế hoạch đặt ra. Nâng cao năng suất lao động là một trong những biện pháp để giảm chi phí kinh doanh. Để tăng năng suất lao động, công ty cần thực hiện công tác khoán nói chung và công tác khoán chi phí nói riêng cho từng đơn vị. Trong quá trình xác định mức khoán cho các đơn vị phải bảo đảm tập trung dân chủ, phải tuân theo nguyên tắc công bằng hợp lý.

- Thứ t, đối với nhà cung ứng nguyên vật liệu. Công ty nên tìm các nhà cung ứng có chất lợng sản phẩm tốt, thời gian cung ứng nhanh, kịp thời. Tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài với nhiều nhà cung cấp để tránh những rủi ro trong kinh doanh, giảm đợc các khoản chi phí nh: cung cấp nguyên vật liệu chậm,

không đảm bảo đủ số lợng hàng hoá, chất lợng hàng hoá kém, chi phí vận chuyển cao...

- Thứ năm, là một số biện pháp đẩy mạnh doanh thu bán hàng, hạ thấp tỷ suất chi phí kinh doanh. Con đờng duy nhất để tăng doanh thu là đẩy mạnh số l- ợng hàng hoá tiêu thụ và doanh số bán ra bằng một số cách thức nh:

+ Luôn luôn hoàn thiện, nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mã của sản phẩm sao cho thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, thông qua những thông tin đã nghiên cứu thị trờng và thị hiếu của khách hàng. Do đó, công ty luôn phải đổi mới công nghệ, loại bỏ những máy móc đã cũ, nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân viên sản xuất, đầu vào của nguyên vật liệu phải tốt,... Đây là yếu tố quan trọng quyết định số lợng hàng hoá bán ra nhanh hay chậm.

+ Tăng cờng kiểm soát và quản lý tình hình kinh tế tài chính. Theo dõi tình hình biến động của các chỉ tiêu tài chính để có thể tự động điều chỉnh tránh những rủi ro lớn cho công ty. Trớc hết, công ty cần phải đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh đã đặt ra cho các năm tiếp theo, tránh những mặt còn tồn tại của năm trớc, giảm thiểu những khoản chi phí không thật sự cần thiết. Đồng thời, quản lý và sử dụng triệt để nguồn vốn tự có.

+ Ngoài ra, còn một số quầy hàng cha đợc sắp xếp hợp lý, hệ thống giao tiếp khuyếch trơng bán ở công ty cha đợc quan tâm thích đáng. T duy về quản trị bán hàng cha thực sự đi sâu vào các hoạt động kinh doanh của công ty, áp dụng các chính sách marketing còn ít. Các hoạt động hỗ trợ cho việc tiêu thụ mặt hàng hầu nh không có và không đợc thực hiện, chính sách quảng cáo và xúc tiến bán hàng còn hạn chế.

+ Bên cạnh đó, công ty cha thực hiện hoạt động nghiên cứu marketing và xây dựng một chiến lợc marketing thích hợp, do đó các chính sách của công ty thờng bị động, mang tính đối phó với những thay đổi của thị trờng. Từ đó dẫn đến tình trạng lập chiến lợc bán hàng cha đợc hợp lý. Hơn nữa, các nội dung đ- ợc xác lập trong chiến lợc cha cụ thể mà mới chỉ dừng lại ở mức độ chung chung. Mà một chiến lợc thúc đẩy tiêu thụ hàng hoá đạt tiêu chuẩn chỉ khi các

nội dung trong quy trình đợc hoạch định một cách chi tiết.

+ Việc xây dựng các chỉ tiêu kế hoạch cho năm sau ở công ty thờng dựa vào kinh nghiệm và phán đoán khả năng tiêu thụ mà cha phát triển việc nghiên cứu thị trờng. Hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trờng nh hiện nay thì công tác nghiên cứu thị trờng là một việc nên làm thờng xuyên và rất cần thiết, bởi nó cho phép công ty nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêu dùng, xác định đợc xu hớng biến động để có kế hoạch triển khai hợp lý, nhằm giúp công ty đứng vững trong cạnh tranh và thu đợc kết quả mong muốn. Vì vậy, công ty nên thành lập bộ phận Marketing để nghiên cứu tình hình biến động của thị trờng cũng nh tiếp thị sản phẩm để có thêm nhiều khách hàng mới, cũng nh có những thông tin hiệu quả phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh của công ty.

+ Lực lợng bán hàng của công ty còn một bộ phận nhân viên bán hàng cha thích nghi kịp với sự thay đổi từng ngày của cơ chế thị trờng. Một số ít đôi khi còn giữ thái độ bán hàng của thời kỳ bao cấp trớc đây, lạnh nhạt với khách hàng, cá biệt có ngời cha nhận thức đợc quyền lợi của cá nhân là gắn liền với quyền lợi của công ty từ đó có t tởng cá nhân hoặc thờ ơ lãnh đạm với công việc bán hàng và phục vụ khách hàng. Vì vậy, phải đặc biệt quan tâm đào tạo cho nhân viên bán hàng phong cách giao tiếp với khách, nắm bắt tâm lý của họ, tìm cách lôi kéo, thuyết phục họ đến với công ty. Mỗi nhân viên bán hàng phải là một nghệ sĩ với nghệ thuật tổ chức và thuyết phục khách hàng bởi cùng một lúc họ phải thực hiện nhiều nhiệm vụ nh: quảng cáo, tiếp thị, t vấn khách hàng...

+ Cuối cùng, để vận hành và kiểm tra quá trình thực hiện chiến lợc quản trị bán hàng đòi hỏi số lợng ngời cũng nh các chi phí tài chính là không nhỏ, bởi khối lợng công việc rất lớn, song số nhân viên có trình độ trong lĩnh vực này rất ít.

Một phần của tài liệu Phân tích chi phí kinh doanh nhằm đưa ra các biện pháp tiết kiệm chi phí kinh doanh tại chi nhánh giao dịch công ty liên doanh FnB (Trang 49 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(60 trang)
w