Mạng truyền hình cáp hai chiều được triển khai để hỗ trợ các dịch vụ băng thông rộng tốc độ cao được gọi là EuroDOCSIS. Hệ thốngEuroDOCSIS được thiết kế để mang lưu lượng Internet tốc độ cao qua mạng diện rộng WAN. Tổ chức CableLabs, nghiên cứu và phát triển hệ thống truyền hình cáp ở Mỹđã phát triển công nghệ này. Đặc điểm kỹ thuật
định nghĩa các giao thức và các định dạng điều chế được sử dụng để phân phối các dịch vụ băng thông rộng IP qua mạng truyền hình cáp.
Hiện nay công ty Truyền Hình Cáp SCTV đang sử dụng hệ thống EuroDOCSIS 1.1
Công nghệ truyền hình IPTV
gian thực, theo tiêu chuẩn QoS, VoIP, game tương tác. Tuy nhiên nhược điểm là hệ thống DOCSIS 1.1 không hỗ trợ IPv6.
Đặc trưng Luồng xuống Luồng lên Tốc độ truyền tối đa ( Mbps) 38 10 Khoảng tần số ( MHz ) 50 – 750 5 – 42 Sơ đồđiều chế QAM 64 QPSK Độ rộng kênh ( MHz ) 8 2 Bảng 5.1: Tổng quan về các đặc trưng của hệ thống EuroDOCSIS 1.1
Kiến trúc hệ thống EuroDOCSIS 1.1 bao gồm hệ thống đầu cuối cáp modem CMTS, hệ thống cáp, cáp modem CM, các máy chủ quản lý mạng.
Công nghệ truyền hình IPTV
- Hệ thống đầu cuối cáp modem CMTS: được đặt tại các HUB, hệ thống CMTS
đảm nhận vai trò chuyển đổi tín hiệu RF của mạng HFC thành các gói IP để truyền trên mạng Internet và ngược lại. Hệ thống CMTS là giao tiếp của mạng Internet và mạng cáp truyền hình. Thiết bị CMTS đóng vai trò như những HOST của tổng đài kết nối khách hàng với mạng Internet, quản lý khách hàng.
- Hệ thống cáp: là mạngcáp truyền hình bao gồm cáp quang và cáp đồng trục. - Modem cáp CM: Một thiết bị điều chế và giải điều chế các tín hiệu từ CMTS. - Các máy chủ: như DHCP, TFTP, Time of Day (ToD) được dùng để cung cấp địa chỉ IP, các file cấu hình hệ thống và quản lý hệ thống.
5.4.1.1 Downstream:
Downstream: Là luồng dữ liệu được phát từ các CMTS đặt tại các HUB à Tx à Node quang à Ampli à Tap à Modem cáp
- Các tín hiệu IP qua CMTS được chuyển thành tín hiệu RF đến bộ COMBINER tại
đây các tín hiệu RF từ các kênh video truyền hình cáp và tín hiệu RF từ CMTS được ghép chung lại với nhau và được truyền đến máy phát quang Tx, máy phát quang Tx truyền đến các Node quang, tại đây tín hiệu quang được chuyển thành tín hiệu điện và
được truyền dẫn trên cáp đồng trục qua các bộ Amplifier, các Tap đến CM của các thuê bao.
- Tần số Downstream: 50MHz – 860 MHz. Các nhà cung cấp dịch vụ thường sử
dụng 108 MHz – 860 MHz.
- Downstream được phát theo các tần số cốđịnh đã được quy hoạch và cao hơn tần số của các kênh truyền hình các luồng dữ liệu này giống như là một kênh truyền hình với băng thông là 8 Mhz.
Thông số downstream:
+ Mức tín hiệu tốt: từ -7 đến +7 dbmV.
Công nghệ truyền hình IPTV
+ Mức tín hiệu yếu, hoặc cao (có thể hoạt động được, tùy theo modem): mức tín hiệu ≤ -12 dbmV, hoặc ≥ 12 dBmV
+ SNR (Signal to Noise Rate) Tỷ số tín hiệu trên nhiễu: SNR ≥25 dB.
5.4.1.2 Upstream:
Luồng dữ liệu từ: Modemà Tapà Amplià Node quangà Rxà Hub.
Tại Amplifier Upstream vào ngỏ output à Đến lọc Upstream có tần số thấp 5- 42MHz. à Tín hiệu qua lọc thông thấp. (không đi ngược vềđường Downstream) à Tín hiệu đường về qua chân Lowpass của lọc trước về ngõ RF input à Đến Ampli chủđến Node quang và qua máy thu quang Rx về HUB.
Thông số upstream:
+ Mức tín hiệu tốt: + 35 đến + 50 dbmV.
+ Mức tín hiệu trung bình: + 30 đến + 35 dbmV, hoặc + 50 đến + 55 dbmV. + Mức tín hiệu yếu, qúa cao: ≤ +30, hoặc ≥ +55 dbmV.
+ SNR ≥ 20 dB
5.4.2 IPTV EuroDOCSIS 1.1: qua hệ thống:
Công nghệ truyền hình IPTV
Chú thích: Trong đó CMTS và RG( modem cáp ) là thiết bị của hệ thống DOCSIS dùng để truyền dữ liệu qua mạng HFC.
Các máy chủ IPTV và mạng trục IP: các máy chủ IPTV lưu trữ nội dung IPTV và
RG: đây chính là modem cáp, nhận lưu lượng IPTV từ mạng HFC và tương tác với mạng trục IP chiệu trách nhiệm mang nội dung video đến các vùng địa phương.
- CMTS: nhận lưu lượng IPTV từ mạng trục, điều chế tín hiệu IP thành tín hiệu RF và truyền tín hiệu RF qua mạng HFC đến thiết bị RG bên phía người dùng.
các thiết bị IP trong nhà.
- Mạng media trong nhà WHMN: thiết bị WHMN được dùng để phân phối nội dung IPTV tới một số các thiết bịđiện tử khác.
Mạng Backbone tại Công ty truyền hình cáp SCTV có băng thông 1 Gbps. Dựa vào việc tính toán băng thông đã đề cập ở chương 5 thì hệ thống băng thông rộng trên mạng truyền hình cáp SCTV có khả năng cung cấp dịch vụ IPTV và VoD cho khoảng 10.000 thuê bao.
5.4.3 IP multicast trên mạng truyền hình cáp:
Công nghệ IP multicast được ứng dụng để triển khai hệ thống truyền hình quảng bá IPTV.
Yêu cầu các thiết bị của hệ thống EuroDOCSIS 1.1 phải được hỗ trợ định tuyến multicast. Hầu hết các thiết bị của hệ thống EuroDOCSIS 1.1 đều hỗ trợ IGMPv2. Do đó, hệ thống EuroDOCSIS 1.1 sử dụng IGMPv2 và PIM-SM để triển khai các dịch vụ IPTV multicast đến các thuê bao.
5.4.4 IP unicast trên mạng truyền hình cáp:
Được sử dụng để triển khai dịch vụ VoD đến khách hàng, khi sử dụng các kết nối multicast thì dịch vụ này tiêu thụ băng thông mạng trục rất nhiều. Nên khi bắt đầu triển khai nên sử dụng kiến trúc tập trung máy chủ VoD tại trung tâm dữ liệu IPTV và khi số
Công nghệ truyền hình IPTV
Khi nhận thấy số lượng thuê bao sử dụng VoD nhiều hơn và ảnh hưởng đáng kểđến băng thông mạng trục thì giải pháp tiếp theo là thêm máy chủ VoD vào tại các tổng đài khu vực, những nội dung các tài sản VoD được lưu trữ tại đây là những nội dung mang tính chất phổ biến nhất và mới nhất, điều này được quyết định bởi phần mềm trên máy chủ VoD.
Công nghệ truyền hình IPTV
CHƯƠNG VI - HỆ THỐNG CA VÀ CRM
Để ngăn chặn các người dùng không được chứng thực truy cập vào các dịch vụ vào nội dung của IPTV, các nhà cung cấp dịch vụ sử dụng hệ thống bảo mật để kiểm tra mỗi thuê bao khi truy cập đến nội dung IPTV và bảo vệ nội dung trên tất cả các giai đoạn truyền tải từđiểm truy cập băng thông rộng đến IPTVCD, ngoài ra cần bảo vệ dữ liệu cá nhân của khách hàng đầu cuối. Do đó hệ thống IPTV cần có các hệ thống bảo mật như: hệ thống truy cập có điều kiện CA, hệ thống bảo vệ bản quyền số DRM.