Tình hình xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nội (Trang 47 - 55)

II. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu hàng thủ cơng mỹnghệ trong thời gian qua.

a,Tình hình xuất khẩu hàng thủ cơng mỹ nghệ.

thủ cơng mỹ nghệ là một trong những mặt hàng xuất khẩu khá ổn định của Cơng ty trong những năm qua mặc dù cha chiếm tỷ lệ thật cao nhng cĩ nhiều tiềm năng để phát triển cùng với sự khởi sắc của hàng thủ cơng mỹ nghệ của Việt Nam nĩi chung.

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001

Mây tre đan Gốm sứ Thảm đay Tổng KN 318.608 208.928 07.801 585.338 182.842 16.856 141.809 18.304 59.199 219.312 73.389 61.082 9.8 144.271

Trong năm 1996, giá trị xuất mặt hàng này đứng thứ 2 với tr trọng 13,2% sau cán chổi quét sơn. các năm tiếp theo, trong khi giá trị xuất khẩu của mặt hàng khác đều đạt tốc độ tăng trởng cao thì mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ lại giảm sút, do đĩ tr trọng theo mặt hàng chỉ cịn 4,8% trong năm 1999.

Từ năm 1991, thị trờng chủ yếu là Liên Xơ và Đơng Âu bị mất, xuất khẩu mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ gặp nhiều khĩ khăn. năm 1991 Cơng ty chỉ xuất đợc

21.756 USD thảm đay, gốm sứ sang Đức và Nhật. Trong năm 1992 và 1993 giá trị xuất tăng lên 153,35 và 400,29 nghìn USD.

Năm 2001 Cơng ty xuất đợc 248.471 nghìn USD tăng 13,29% so với năm 2000. năm 1999 Cơng ty chỉ đạt mức 196.565 nghìn USD. Năm 1998 đạt mức cao nhất trong các năm 585.338 nghìn USD. Năm 1999 xuất khẩu mặt hàng này giảm tới 62,5% so với năm 1998, một phần do khả năng cạnh tranh của Cơng ty cịn thấp một phần do một số thị trờng đã trở nên bã hồ, sức mua giảm. Thực trạng này địi hỏi Cơng ty phải đẩy mạnh cơng tác phát triển thị trờng của mình trong thời gian tới.

b, Thị trờng xuất khẩu theo nớc.

Những năm qua hàng thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty đã xuất đi 23 nớc, trong đĩ đang tập trung vào khu vực Đơng á, Châu Mỹ, Châu Âu.

Tại thị trờng Châu á hàng thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty đã xuất hiện ở 4 nớc là Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan, Lào. nhật trở thành bạn hàng của Cơng ty từ năm 1992 nhng số lợng mua khơng lớn và khơng ổn định. Năm 1999 Cơng ty chỉ xuất đợc 26.000 USD hàng gốm sứ. Trong khi kim ngạch XNK của mặt hàng này của Việt Nam khoảng 5 triệu USD và nhu cầu nhập của Nhật là 800 triệu đồ gốm và 200 triệu đồ gốm sứ. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng đây khơng phải là thị trờng xuất khẩu chính mà cịn các nớc khác nh Trung Quốc, Indonexia, Philipin... nên cạnh tranh rất gay gắt.

Trong khi Đài Loan, Hàn Quốc hiện là 2 thị trờng cĩ nhiều tiềm năng mặc dù vừa bị khủng hoảng, nhu cầu về hàng thủ cơng mỹ nghệ ởo đây khá lớn, chủ yếu là đối với mặt hàng mây tre, mũ lá giỏ hoa.

Mặt hàng/nơc.

1998 1999 2000 2001

Mây tre đan

- úc - Italy - hàn quốc - achentina - tiệp - Chi lê - Nga - Nhật - Mỹ - Đài Loan - Nam Phi - Hungary - Lào Gốm sứ - chi Lê - Tiệp - Đài Loan - Nhật -Mỹ -úc

-Tây Ban Nha - Anh Thảm đay -- Hungary - Chi lê - Séc - Tiệp - Pháp 318.608 23.477 - 158.937 - 69.542 64.554 - 25.089 218.929 154.858 39.836 4.626 - 9.615 57.801 39.491 18.310 - 141.809 - 11.225 24.254 38.893 - 3.135 50.370 13.971 18.304 - - - 12.940 5.364 59.199 11.500 18.040 - - - 73.389 - - 5.960 - - 14.220 34.800 14.331 - - - 61.082 22.123 - - - - 98 38.848 - 9.8 5.695 - 2.918 1.200 182.842 - 11.600 14.608 - - 22.512 - - - 65.282 7.952 11.305 20.710 16.856 - - - - - 8.234 - - 8.352 - - - - -

Đối với khu vực Châu Âu, Cơng ty đã nối lại đợc quan hệ với Séc và Hungary và đặc biệt là Nga sau một thời gian gián đoạn. Với 50.370 USD Nga vơn lên thanh một thị trờng mới và cĩ tỷ trọng tơng đối lớn. Năm 2001 là năm Cơng ty cĩ quan hệ với nhiều thị trờng mới và rất co triển vọng nh Lào, Anh, Nam Phi. Các n- ớc Tây Âu truyền thống dùng hàng thủ cơng mỹ nghệ từ lâu đời nhng cịn ít bít hàng Việt Nam do hàng thủ cơng mỹ nghệ Việt Nam mới chỉ bắt đàu thâm nhập vào thị trờng này, năm 1991, 1992 Cơng ty mới xuất sang đợc Đan Mạch,Đức... Nhng do các sản phẩm lúc đĩ khơng đa dạng nên trị giá xuất khẩu nhỏ và khơng duy trì đợc thị trờng này. Gần đây Cơng ty đã xuất sang đợc Italy, Séc, những mặt hàng mũ lá, giỏ hoa bằng tre, mây.

Với khu vực Châu Mỹ : Chi lê là bạn hàng của Cơng ty trong suốt 10 năm qua, thị trờng này cĩ yêu cầu cao về chất lợng, mẫu mã sản phẩm. Sau những năm đầu nhập khẩu vơi một lợng lớn cho đến nay nhu cầu này đối với thị trờng đã bão hồ, lợng hàng hố xuất khẩu giảm chỉ cịn 21.190 USD giảm 90% so với năm 1998. ngồi Chi Lê, Mỹ và Achentina ;à thị trờng mới quan hệ nên giá trị xuất khẩu cịn nhỏ, thị trờng Mỹ tuy cĩ nhu cầu lớn nhng hiện tại việc xuất hàng gốm sứ sang cịn gặp nhiều khĩ khăn trong cạnh tranh về giá, năm 2001 sau vụ khủng bố nhu cầu sử dụng của ngời Mỹ cĩ chững lại nhng sau đĩ chắc chắn lại cĩ nhu cầu lớn. Tại thị trờng Achentina, trong năm 1999, Cơng ty cũng đã xuất đợc 38.893 USD hàng mây tre và cĩ khả năng thị trờng này sẽ trở thành bạn hàng lớn ở Châu Mỹ, sau nhu cầu của Chi Lê giảm sút. Cung cấp hàng cho thị trờng ở Châu Mỹ Cơng ty gặp khĩ khăn bất lợi lớn về chi phí vận chuyển cao trong khi gia trị hợp đồng rất thấp, hàng lại cơng kềnh, do đĩ nĩ sẽ đẩy giá thành sản phẩm, giảm cạnh tranh của Cơng ty.

Nhìn chung tình hình kinh doanh hàng thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty trên thị trờng các nớc đều găp khĩ khăn bởi sự suy giảm kinh tế nĩi chung cũng nh sự cạnh tranh gay gắt, Để khắc phục thình trạng giảm sút này, Cơng ty đã đa dạng

hố thị trờng xuất khẩu của mình vơn ra thị trờng mới để khai thác khả năng phát triển của mặt hàng này.

c, Thị trờng xuất khẩu thủ Cơng mỹ nghệ theo mặt hàng.

Hàng thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty tập trung vào 3 nhĩm chính bao gồm hàng mây tre, hàng thảm và hàng gốm sứ. Trong đĩ hàng mây tre vợt trội so với 2 mặt hàng cịn lại. Năm 1996, riêng mặt hàng này đã xuất đợc 497.500 USD trong khi đĩ hàng gốm sứ chỉ đạt 71,3 và 62,4 nghìn USD. Sang các năm sau hàng mây tre vẫn chiếm tỉ trọng từ 54 – 68 %.

Hàng mây tre đợc xuất nhiều hơn 2 mặt hàng kia trớc hết là do chủng loại sản phẩm. Nừu nh hàng thảm của Cơng ty chỉ gồm sứ và tợng sứ thì hàng mây tre, lá đan bao gồm mũ lá, các loại rổ rá, cũng nh các loại bàn ghế... khơng chỉ nhiều hơn về chủng loại sản phẩm, chất liệu kiểu dáng của từng loại cũng phong phú hơn. ngồi ra sản phẩm mây tre lá với mức giá khơng lớn lại dễ phù hợp hơn với nhiều quốc gia, vùng địa lý khác nhau nên khả năng tiêu thụ nhiều hơn. Do đĩ ta cĩ thể thấy hàng mây tre đợc sử dụng ở rất nhiều quốc gia vùng địa lý khác nhau nên khả năng tiêu thụ cũng nhiều hơn. Do đĩ ta cĩ thể thấy hàng mây tre đợc sử dụng ở rất nhiều quốc gia cĩ nền văn hố khác nhau nh Nhật, Hàn Quốc, Anh, Italy.

Cùng với chính sách tiêu thụ của mặt hàng mây tre mà Cơng ty vẫn xác định đây là mặt hàng chủ lực của nhĩm hàng thủ cơng mỹ nghệ trong thời điểm hiện tại cũng nh vài năm tới. Vì lẽ đĩ, Cơng ty đng tìm cách phát triển thị trờng để khơi phục và tăng giá trị xuất khẩu mặt hàng này.

Cho dù giá trị xuất khẩu cịn nhỏ nhng hàng gốm sứ đang cho thấy tiềm năng phát triển lớn. Xuất khẩu gốm sứ trong năm 1997 đạt tới 159% so với năm 1996 và mức độ tăng trong năm 1998 là 30%. Sự suy giảm nhất thời trong năm 1999 khơng quá phải lo ngại vì nhu cầu cho mặt hàng này rất lớn. Ngồi ra sản phẩm đơc Cơng ty thu mua từ Bát Tràng, Đơng Nai Vĩnh Long và Bình Dơng... cĩ chất lơng khơng thua kém gì các sản phẩm của Mailaixia, Trung Quốc. Cơng ty hồn tồn cĩ thể cạnh tranh bằng sản phẩm với các doanh nghiệp nớc ngồi. Vì lẽ đĩ, Cơng ty đã

duy trì đợc thị trờng Séc, Chi Lê, Đài Loan và phát triển mặt hàng này sang thị tr- ờng mới.

Hàng thảm với thị trừơng tập trung vào khu vực Đơng Âu nh Séc, Hungary, Bungary, hầu nh khơng phát triển lên đợc. Giá trọ xuất khẩu chỉ chiếm 6- 11% tỉ trọng với mức cao nhất là 71,3 nghìn USD trong năm 1996. Do hàng xuất chủ yếu là thảm đay mà mặt hàng này lại ít thay đổi kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm lại khơng đa dạng nh thảm len, giá trị lại thấp, bởi vậy số lơng sản phẩm tiêu thụ lại khơng tăng và giá trị xuất cũng khơng cao.

Tĩm lại qua nhiều năm kinh doanh, chủng loại mặt hàng của Cơng ty vẫn chit tập trung vào 3 loại trong khi hàng thủ cơng mỹ nghệ cuả Việt Nam cịn rất nhiều loại loại khác cĩ tiềm năng lớn nh đồ gỗ mỹ nghệ, các sản phẩm chạm khắc, thêu ren... Trong thời gian tới Cơng ty nên xem xét khả năng chuyển đổi sang kinh doanh những mặt hàng cĩ hiệu quả hơn cũng nh mở rộng mặt hàng kinh doanh thủ cơng mỹ nghệ.

d, Khả năng cạnh tranh của Cơng ty về mặt hàng thủ cơng mỹ nghệ.

Kinh doanh trên thị trờng quốc tế, Cơng ty phải cạnh tranh với rất nhiều các đối thủ nớc ngồi chủ yếu nh Trung Quốc, Thái Lan, Philipin, Indonexia... về sản phẩm hàng mây tre và lá và gốm sứ của Cơng ty đợc csc bạn hàng đánh giá khơng thua các nớc lân cận. Chất lợng sản phẩm tơng đối đơng đều và ít thay đổi

Qua nhiều đợt hàng. Do nguyên liệu đợc sử lý kỳ nên sản phẩm ít bị cong vênh, nứt nẻ khi gặp khí hậu khơ. Cịn đối với các sản phẩm sứ hàng Trung Quốc hồn tồn thắng thể trong cạnh tranh. hàng sứ Trung Quốc đã trở nên nổi tiếng thế giới trong nhiều thế kỷ qua. Các sản phẩm cĩ chất lợng tốt, men trắng đẹp. Cịn về gốm Malaisia và Trung Quốc là hai nớc sản xuất cĩ quy mơ lớn, cĩ hệ thống bán hàng quốc tế chuyên nghiệp. Thế nhng, nguyên liệu của họ xấu hơn chúng ta nên các sản phẩm thu mua từ Đồng Nai, Bình Dơng hồn tồn cĩ thể đáp ứng đợc yêu cầu cạnh tranh bằng sản phẩm. Cơng ty đã cĩ nhiều cố gắng tìm kiếm thêm nhiều nguồn hàng để làm phong phú danh mục sản phẩm. Nhng nhìn chung các kiểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

dáng cha đáp ứng đợc yêu cầu và luơn thay đổi của thị trờng. Chính vì thế hàng thủ cơng mỹ nghệ của Cơng ty đang mất dần sức hấp dẫn và là nguyên nhân của sự giảm sút khả năng tiêu thụ sang các thị trờng truyền thống nh Chi Lê, Nhật trong khi giai đoạn đầu tại các thị trờng này giá trị xuất khẩu rất cao.

Về mặt giá cả, giá bán của Cơng ty đa ra thờng phải đảm bảo đợc mức lợi nhuận 1% trong giá trị hàng bán. Nh vậy chính sách giá của Cơng ty đợc xây dựng dựa trên chi phí là chủ yếu cha chú ý đến việc cạnh tranh. Tuy nhiên khĩ khăn lớn nhất là hàng của Cơng ty cao giá hơn của các nớc khác, đặc biệt hàng Trung Quốc do đợc trợ cấp xuất khẩu lên giá cả của họ thờng thấp hơn 10% ở một số thị trờng chiếm u thế về giá cả của các nớc lân cận do họ đợc hởng các u đãi về thuế.

Về mặt dịch vụ, sau khi nhận đợc đơn hàng, Cơng ty nhanh chĩng thu mua chuẩn bị hàng hố, luơn đảm bảo cung ứng hàng hố đầy đủ đúng tiến độ đã ký kết, giúp khách hàng khơng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh. Đối với ngời mua là các trung tâm bán lẻ, Cơng ty thờng tổ chức đĩng gĩi, làm đồng bộ hàng hố để hàng hố đến tay ngời sử dụng một cách thuận tiện nhất. Đối với khách hàng lâu năm, cĩ uy tín và cĩ đơn hàng nhỏ, Cơng ty cĩ thể sử dụng phơng thức thanh tốn bằng điện chuyển tiền hoặc nhờ thu đổi chứng từ để giúp khách hàng cĩ thể tiết kiệm hơn so với việc mở L/C. Là một doanh nghiệp Nhà nớc, Cơng ty cĩ nhiệm vụ bảo tồn và phát triển nguồn vốn, trong điều kiện nguồn vốn eo hẹp, Cơng ty khĩ cĩ thể cho các khách hàng nớc ngồi trả chậm nh một số đối thủ cạnh tranh khác đang sử dụng.

Một bất lợi trong cạnh tranh của Cơng ty đĩ là chuyên mơn hố mặt hàng kinh doanh này. Các Cơng ty Banotex, Antex, Thăng Long hầu nh chỉ hoạt động trong lĩnh vực hàng thủ cơng mỹ nghệ nên phần lớn các nguồn lực của họ tập trung vào kinh doanh các sản phẩm liên quan đến mặt hàng này. Trong khi đĩ ở Cơng ty xuất nhập khẩu tạp phẩm chỉ cĩ một phịng ban đảm nhận mặt hàng này. Đây chính là bất lợi vì các bạn hàng thờng chú ý, tập trung quan hệ với các Cơng ty lớn. Vì thế, hàng năm Banotex xuất đợc từ 5,12

Chơng Iii

một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu thủ cơng mỹ nghệ

I.Định hớng phát triển kinh doanh và thị trờng của Cơng ty.

Một phần của tài liệu Thực trạng và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ tại Công ty xuất nhập khẩu Tạp phẩm Hà nội (Trang 47 - 55)