Các chính sách ưu đãi về thuế quan

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX (Trang 67 - 80)

Thuế quan sẽ tác động đến giá cả hàng hoá và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường. Để giúp các doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh, nhà nước cần có các chính sách ưu đãi về thuế quan.

Giảm thuế là biện pháp mà các công ty xuất nhập khẩu hàng may mặc trông đợi nhất ở chính sách thuế. Ngành dệt may là ngành phải nhập khẩu 70% nguyên phụ liệu để sản xuất sản phẩm cho nên nhà nước nên giảm thuế hoặc miễn thuế nhập khẩu cho các nguyên phụ liệu chính như bông, vải, sợi giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất. Ngoài ra, nhà nước cũng cần giảm thuế VAT, thuế xuất khẩu giúp hạ giá thành sản phẩm.

Nhà nước phải có các văn bản hướng dẫn các doanh nghiệp về việc thực thi luật thuế hay thông báo cho các doanh nghiệp khi có sự thay đổi

Hoàn thiện các quy định về thuế giúp các doanh nghiệp dễ dàng khi khai thuế và nộp thuế

Ngoài các chính sách trên, nhà nước cần cải cách các thủ tục Hải quan theo hướng đơn giản hoá nhằm tiết kiệm thời gian cho các doanh nghiệp khi xuất khẩu.

Hỗ trợ cho các doanh nghiệp bằng việc lập các quỹ hỗ trợ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng may mặc vào thị trường Hoa Kỳ.

Hay cập nhật các thông tin về luật pháp Hoa Kỳ liên quan đến nhập khẩu hàng may mặc vào Hoa Kỳ.

Xây dựng chế độ quản lý hạn ngạch minh bạch tránh tình trạng mua bán chuyển nhượng hạn ngạch trái phép, có kế hoạch phân bổ hạn ngạch sớm để giúp các doanh nghiệp có định hướng khi sản xuất hàng xuất khẩu vào thị trường này, giảm phí hạn ngạch giúp các doanh nghiệp giảm thêm được khoản chi phí.

Trên đây là các biện pháp mà bản thân VINATEXIMEX và nhà nước cần thực hiện nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ.

KẾT LUẬN

Chương 1 : Công ty Cổ phần Sản xuất - Xuất nhập khẩu Dệt may được chuyển đổi sang cổ phần hòa theo Quyết định số 2414/QĐ-BCN ngày 12/7/2007 của Bộ Công nghiệp. Tiền thân là Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Dệt May thành lập trên trên cơ sở hợp nhất hai đơn vị là: Công ty Xuất nhập khẩu Dệt May và Công ty Dịch vụ Thương mại số 1 theo Quyết định số 87/QĐ-HĐQT ngày 21/2/2006 của Hội đồng quản trị Tổng Công ty Dệt may Việt Nam (nay là Tập Đoàn Dệt may Việt Nam).

Đứng trước xu thế phát triển kinh tế khu vực hoá, toàn cầu hoá. Để có thể tồn tại, đứng vững và phát triển, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty đã thực hiện cổ phần hoá, chuyển đổi hình thức sở hữu và phương thức quản lý, thay đổi chiến lược kinh doanh. Cụ thể là : công ty một phần vốn Nhà nước hiện có tại doanh nghiệp và phát hành thêm cổ phiếu để thu hút vốn và cải thiện bộ máy tổ chức để hoạt động hiệu quả hơn.

Chương 2 : Từ khi thành lập cho đến nay, công ty VINATEXIMEX đã không ngừng đổi mới, nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của mình. Nhờ đó, công ty đó thu được nhiều thành tựu to lớn.

Doanh thu xuất khẩu hàng may mặc của công ty trung bình 100 tỷ đồng. Các thị trường xuất khẩu của công ty đang dần được mở rộng, các mẫu mã sản phẩm được đa dạng hơn, công tác quảng bá thương hiệu, đầu tư

nghiên cứu thị trường được tiến hành khoa học và sát với thực tế đã nắm bắt được thị hiếu của người tiêu dùng.

Tuy nhiên vẫn còn một số tồn tại trong công tác thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của công ty như: các đơn hàng xuất khẩu của công ty chủ yếu là hàng gia công, xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước cũng như ngoài nước về xuất khẩu hàng may mặc. Bên cạnh đó còn phải kể tới những khó khăn do sự biến động về thị trường, thay đổi xu hướng thời trang cũng như tác động của khủng hoảng kinh tế thê giới.

Chương 3: Để có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở công ty VINATEXTIMEX cần có những biện pháp hiệu quả. Không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của toàn thể cán bộ, công nhân viên trong việc tìm hướng đi, biện pháp phù hợp mà còn cần phải có sự tác động tích cực của các cơ quan quản lý Nhà nước. Đề tài: "Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX" đã góp phần giải quyết những tồn tại trong công tác thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ của công ty. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ngày càng phát triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất nước, củng cố uy tín và vị thế của VINATEXIMEX không chỉ ở thị trường trong nước mà trên toàn thế giới.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Doãn Kế Bôn, “ Nâng cao khả năng cạnh tranh cho hàng may mặc xuất khẩu khi WTO xoá bỏ hạn ngạch dệt may vào năm 2005”, Tạp chí Thương mại, số 8/2005.

2. Lê Văn Đạo, “ Để ngành dệt may Việt Nam tiếp tục phát triển trong thời kỳ hậu hạn ngạch ”, Tạp chí Thương mại số 3+4+5/2008.

3. Như Hoa, “ Dệt may 2008, thách thức lớn”, Thế giới thương mại số 12/2007

4. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (đồng chủ biên), Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 1, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội, 2002

5. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thường Lạng (đồng chủ biên) , Giáo trình kinh doanh quốc tế, Tập 2, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2002

6. Nguyễn Thị Nga, “ Về phong cách ăn mặc của người Mỹ ”, tạp chí Châu Mỹ ngày nay, số 10/2009

7. Lê Văn Tâm- Ngô Kim Thanh “Quản trị doanh nghiệp”:, NXB Lao động – Xã hội, 2007

8. Lê Thị Hoài Thương, “ Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu trực tiếp hàng may mặc tại Công ty xuất nhập khẩu may mặc- Vinateximex”, Luận văn tốt nghiệp, QTKDQT 47, 2008

9. Lê Văn Tuấn, “ Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường Hoa Kỳ ”, Luận văn tốt nghiệp, KTQT 47, 2008

10. Vũ Hữu Tửu, Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội, 2008

11. Trung tâm thông tin thương mại (Bộ Thương Mại ), “ Hướng dẫn tiếp cận thị trường Hoa Kỳ ” , Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội, 2008

12. “ Xuất khẩu dệt may năm 2009- Cơ hội và thách thức ”, Ngoại thương số 6 ra ngày 21-28/202/2009

13. Nghị quyết hội đồng quản trị của công ty VINATEXIMEX, 2008, 2009.

14. Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty VINATEXIMEX, 2006 15. Báo cáo kết quả kinh doanh 2006, 2007, 2008 của công ty VINATEXIMEX. 16. Các trang web: - www.vnn.vn - www.vnexpress.net - www.hatrade.com - www.tintucvietnam.vn. - www.vietnameconomy.com.vn.

MỤC LỤC

Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty (Nguồn VINATEXIMEX)...9

Hình 1.2: Thị trường xuất khẩu của công ty (Nguồn: VINATEXIMEX)...11

Hình 2.2: Tỷ lệ các mặt hàng may mặc xuất khẩu của VINATEXIMEX ...34

3.3.1. Giải pháp từ phía VINATEXIMEX ... 52

3.3.1.1.Đẩy mạnh công tác nghiên cứu mở rộng thị trường ... 53

3.3.1.2. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá sản phẩm, hình ảnh của công ty ... 54

3.3.1.3.Đầu tư vào nguồn nhân lực ... 55

3.3.1.4. Nâng cao chất lượng sản phẩm ... 56

3.3.1.5.Đảm bảo nguồn hàng ... 57

3.3.1.6.Đẩy mạnh công tác thiết kế sản phẩm ... 58

3.3.1.7. Đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp ... 59

3.3.1.8. Tạo nguồn vốn ... 59

3.3.2.Kiến nghị đối với Nhà nước ... 60

3.3.2.1. Phát triển các vùng nguyên phụ liệu cho ngành dệt may ... 60

3.3.2.2. Phát triển công nghệ ... 61

3.3.2.3.Đào tạo và phát triển nhân lực ... 62

3.3.2.4. Các giải pháp về vốn ... 63

3.3.2.5. Giúp đỡ các doanh nghiệp trong việc nghiên cứu thị trường, xúc tiến và quảng bá sản phẩm. ... 64

3.3.2.6. Các chính sách ưu đãi về thuế quan ... 65

Phụ lục 3: Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của VINATEXIMEX...4

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1: Thị trường xuất khẩu của công ty năm 2009...12

Bảng 1.2: Tỷ lệ xuất khẩu trên doanh thu của VINATEXIMEX ...13

Bảng 2.1 Các khách hàng lớn của VINATEXIMEX ...32

Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất khẩu ...39

Bảng 2.4: Tốc độ tăng trưởng số lượng khách hàng...41

Bảng 3.1: Mục tiêu tổng quát phát triển ngành Dệt may Việt Nam...45

Bảng 3.2: Chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành Dệt may Việt Nam ...46

DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.3: Hình thức xuất khẩu của VINATEXIMEX (Đơn vị: tỷ VND)...36

Biểu đồ 3.1 Định hướng kim ngạch xuất khẩu của VINATEXIMEX ...52

DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơ cấu tổ chức của công ty (Nguồn VINATEXIMEX)...9

Hình 1.2: Thị trường xuất khẩu của công ty (Nguồn: VINATEXIMEX)...11

Hình 2.2: Tỷ lệ các mặt hàng may mặc xuất khẩu của VINATEXIMEX ...34

Phụ lục 3: Sản phẩm xuất khẩu chủ lực của VINATEXIMEX...4

BẢNG CHỮ VIẾT TẮT

Tiếng Anh Tiếng Việt

Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Nghĩa tiếng

ASEAN

Association of Southeast Asian

Nations

Hiệp hội các quốc gia Đông

Nam Á BHLĐ Bảo hộ lao động CPSC Consumer Product Safety Commission

Ủy ban an toàn sản phẩm tiêu dùng XK Xuất khẩu CPSIA Consumer Product Safety Improvement Act Hành động cải tiến an toàn sản phẩm tiêu dùng NK Nhập khẩu

EU European Union Liên minh châu Âu

XNK Xuất nhập khẩu

FTC Federal Trade Commission

Ủy ban thương

mại liên bang QĐ-BCN

Quyết định – Bộ công nghiệp PVC Polyvinyl chloride Nhựa PVC QĐ-HĐQT Quyết định – Hội đồng bộ trưởng VINATEXIMEX Garment Import – Export And Production Joint Stock Corporation Công ty cổ phần Sản xuất – Xuất nhập khẩu may mặc TNHH Trách nhiệm hữu hạn Phụ lục

Phụ lục 1: Kim ngạch xuất khẩu các thị trường của VINATEXIMEX giai đoạn 2005 -2009

1 Hoa Kỳ 33.752342 31.5007512 32.9385239 20.2107005 28.5040127 2 EU 44.9654012 23.5333248 20.98090824 21.169589 27.289714 3 Nhật Bản 48.3022129 43.4346492 43.11081424 29.9060927 36.7392338 4 Các nước khác 24.4270939 22.4262349 11.82002362 7.50724787 9.59132949 5 Tổng cộng 151.44705 120.89496 108.85027 78.79363 102.12429 (Nguồn: VINATEXIMEX) Phụ lục 2: Cơ cấu hàng xuất khẩu của VINATEXIMEX

Năm

Áo sơ mi

Cộc tay Dài tay Áo Jacket Quần kaki

Quần áo thời trang

Quần áo bảo

hộ Đồ Vest Tổng kim ngạch xuất khẩu 2005 7.2420393 5.2690768 38.6892363 47.1603049 24.316481 3.1929419 25.5769698 151.44705 2006 18.541014 5.0072673 23.28033547 36.0936829 28.2713059 2.52271422 7.17864021 120.89496 2007 32.5387 8.5923607 18.8347046 17.5050909 9.0086143 2.5923365 19.778463 108.85027 2008 14.934506 15.788291 16.5431324 10.159478 9.170407 2.030438 10.1673776 78.79363 2009 15.406902 13.41344 20.78608994 21.929325 13.215418 1.93902876 15.4340863 102.12429 (Nguồn:VINATEXIMEX)

Quần áo bảo hộ

(Nguồn:VINATEXIMEX)

Phụ lục 4: Một số rào cản phi thương mại đối với hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam

Rào cản phi thương mại đối với hàng may mặc nhập khẩu vào EU

- Luật EU đối với hàng may mặc về môi trường, an toàn và sức khoẻ con người, quy định cấm nhập khẩu và bán các sản phẩm may mặc có chứa các chất bị cấm

- REACH: Qui chuẩn và đăng ký, thông báo, đánh giá và cấp phép hoá chất (đây là luật về quản lý hoá chất nghiêm ngặt và phức tạp nhất trên thế giới);

- Các quy định an toàn về tính cháy của vật liệu dệt may - Các quy định về ghi nhãn sản phẩm may mặc

- Luật EU áp dụng trực tiếp với nhà nhập khẩu và phân phối tại EU. Tới lượt mình nhà nhập khẩu yêu cầu và bắt buộc các nhà sản xuất và xuất khẩu thông qua các điều khoản trong hợp đồng.

Luật EU với hàng may mặc về môi trường, an toàn và sức khỏe của con người.

- Thông tư 2002/61/EC và đã được 27 quốc gia đưa vào luật quốc gia. Cấm bán sản phẩm may mặc có chứa thuốc nhuộm azo nghi gây ung thư

- Thông tư 2003/3/EC về hạn chế bán và sử dụng thuốc nhuộm màu xanh nước biển

- Thông tư 91/338/EC về hạn chế sử dụng Cadimi trong pigment, chất ổn định cho chất dẻo, chất mạ điện.

- Thông tư 83/264/EC về hạn chế sử dụng chất chống cháy trong sản phẩm may mặc

- Thông tư 2003/11/EC về hạn chế sử dụng các chất chống cháy trong sản phẩm may mặc :penta BDE, octa BDE

- Thông tư 2003 /53/EC về cấm bán và sử dụng Nonylphenol và nonylphenol etoxylat

- Thông tư 94/27/EC về giới hạn Niken trong các vật trang sức và phụ kiện may mặc

- Quy chuẩn EC 850/2004 cấm sử dụng các chất hữu cơ gây ô nhiễm (POP) - Luật REACH 1907/2006/EC Qui định đăng ký, đánh giá, cấp phép hoá chất

- Thông tư 2006/12/EC về hạn chế bán và sử dụng Perflooctan Sulfonat - Sắc luật về bao bì và phế liệu bao bì

- Luật về an toàn quần áo

Quy định EU về ghi nhãn sản phẩm may mặc

- Thông tư 96/74/EC qui định cách thức ghi nhãn cho các sản phẩm may mặc bán tại EU

- Nhãn cần phải nêu đúng các thông tin về thành phần xơ, sợi của sản phẩm - Nhãn bắt buộc phải được xem là một phần của chất lượng

- Phạm vi áp dụng:

- Các sản phẩm chỉ gồm toàn xơ dệt

- Các sản phẩm dệt có chứa ít nhất 80 % xơ dệt theo khối lượng

- Vải bọc đồ gỗ, ô, vật liệu che nắng, vật liệu trải sàn, thảm, lớp lót cho giày dép, găng tay, bao tay...

10.02.2010)

- 16 CFR 1610 - tiêu chuẩn tính cháy của quần áo

- 16 CFR 1615/1616 Tiêu chuẩn tính cháy quần áo ngủ của trẻ em - 16 CFR 1303 Tổng hàm lượng chì trong sơn và bề mặt phủ - PL 110-314, sec 101 - Tổng hàm lượng chì trong chất nền

- PL 110-314, sec 108- Hàm lượng Phtalat trong các sản phẩm trẻ em

- 16 CFR 1500.48-49 - Các điểm nhọn và cạnh sắc với các sản phẩm cho trẻ em

- 16 CFR 1501,1500.50-53 Các phần nhỏ trong sản phẩm và đồ chơi trẻ em dưới 3 tuổi

- Các amin thơm gây ung thư (liên quan đến thuốc nhuộm azo) - Các thuốc nhuộm phát tán gây dị ứng

- Các kim loại nặng (cadimi, crom, chì, thuỷ ngân, nikel..) - Các hợp chất hữu cơ thiếc (thí dụ : MBT, TBT, TPhT...)

- Các hợp chất thơm có chứa clo (chất tải hữu cơ chứa clo như clobenzen, clotoluen)

- Các chất làm chậm cháy (PBBs, Peta-BDE, octo BDE..) - Focmaldehyt

- Phthalat (thí dụ: DEHP, DINP...)

Rào cản phi thương mại đối với hàng may mặc khi nhập khẩu vào Hoa Kỳ

- Luật tăng cường an toàn sản phẩm tiêu dùng 2008 (CPSIA) - Qui định hải quan về xuất sứ hàng hoá (luật 19 C.F.R part 102) - Luật nhận biết sản phẩm dệt (Luật 15 U.S.C.70)

- Luật ghi nhãn sản phẩm từ len (15 U.S.C. 68) và lông thú (15.U.S.C. 69) - Quy định ghi nhãn hướng dẫn sủ dụng hàng may mặc (16 CFR part 423) - Luật 65 California về thông báo sử dụng các hoá chất độc hại

Rào cản phi thương mại đối với hàng may mặc khi nhập khẩu vào Nhật Bản

- Luật quy định ghi nhãn hàng hoá gia dụng

- Luật kiểm soát các sản phẩm có chứa các chất nguy hiểm

- Luật Hải quan: Cấm nhập hàng hoá ghi nước xuất xứ giả hoặc vi phạm sở hữu trí tuệ.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng may mặc sang thị trường Hoa Kỳ tại công ty VINATEXIMEX (Trang 67 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(80 trang)
w