∗Chiều dài mạng lưới.

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng (Trang 58 - 59)

Mạng lưới giao thông đường bộ của cả nước có tổng chiều dài 219.188 km bao gồm:

−Quốc lộ: 15.520 km, chiếm 7,08%.−Đường tỉnh: 18.344 km, chiếm 8,4%. −Đường tỉnh: 18.344 km, chiếm 8,4%. −Đường huyện : 37.974 km, chiếm 17,3%. −Đường xã : 134.456 km, chiếm 61,3 %. −Đường đô thị : 5.919 km, chiếm 2,7%. −Đường chuyên dùng: 5.415 km, chiếm 2,5%. ∗Chất lượng cầu đường.

−Tỷ lệ đường được trải mặt : tỷ lệ đường được trải mặt nhựa còn thấp, đặc biệt đối với các đường địa phương là rất thấp. Toàn mạng lưới chỉ có khoảng 15,5% chiều dài đường được trải nhựa, còn lại chủ yếu là đường đá cấp phối, đất.

−Bề rộng mặt đường hai làn xe (7m) trở lên còn ít, ngay trên hệ thống quốc lộ cũng mới chỉ có 62%. Chủ yếu là đường một làn xe (bề mặt 3,5m). mới chỉ có 62%. Chủ yếu là đường một làn xe (bề mặt 3,5m).

−Tải trọng cầu- cống: chiều dài các cầu có tải trọng thấp (<13T) khổ hẹp (2,4 ÷4m) còn chiếm hơn 20%, trong đó có 6,1% còn là cầu tạm. Nhiều vị trí qua sông, suối còn chiếm hơn 20%, trong đó có 6,1% còn là cầu tạm. Nhiều vị trí qua sông, suối còn chưa có cầu, phải vượt sông bằng phà hoặc đường tràn.

−Cường độ mặt cầu: cường độ mặt cầu trên các quốc lộ cũng chỉ đảm bảo 50 ÷70% so với yêu cầu hiện nay. so với yêu cầu hiện nay.

3.1.2. Quan điểm về phát triển giao thông vận tải.

−Giao thông vận tải là một bộ phận quan trọng trong kết cấu hạ tầng của đất nước, cần đầu tư phát triển trước một bước để tạo tiền đề, làm động lực để phát triển kinh cần đầu tư phát triển trước một bước để tạo tiền đề, làm động lực để phát triển kinh tế- xã hội, phục vụ kịp thời cho sự công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nước, đáp ứng tiến trình hội nhập với khu vực và quốc tế góp phần tăng cường an ninh, quốc phòng của đất nước.

−Phải tận dụng tối đa năng lực kết cấu hạ tầng giao thông hiện có, coi trọng việc duy trì, củng cố, nâng cao mạng lưới giao thông hiện tại. Chỉ đầu tư xây dựng mới duy trì, củng cố, nâng cao mạng lưới giao thông hiện tại. Chỉ đầu tư xây dựng mới khi thực sự có nhu cầu, trước hết là trên trục Bắc – Nam, tại các khu kinh tế trọng điểm, các trục giao thông đối ngoại với các khu đô thị lớn.

−Phát triển GTVT đường bộ một cách thống nhất, cân đối, đồng bộ, đảm bảo được sự liên hoàn, liên kết giữa các phương thức vận tải, tạo thành mạng lưới giao thông thông suốt trên phạm vi toàn quốc. Phát triển giao thông vận tải đường bộ phải kết hợp chặt chẽ với phát triển kinh tế, xã hội, chính trị, an ninh, quốc phòng.

−Phát huy tối đa lợi thế địa lý của đất nước, phát triển hệ thống giao thông đường bộ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập khu vực và hội nhập bộ đối ngoại phục vụ phát triển kinh tế đối ngoại, hội nhập khu vực và hội nhập quốc tế.

−Ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông, tổ chức giao thông ở các thành phố lớn, đặc biệt là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh. đặc biệt là Hà nội và Thành phố Hồ Chí Minh.

−Phát triển giao thông nông thôn, đặc biệt là giao thông ở vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, phục vụ xoá đói, giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông xa, vùng biên giới, phục vụ xoá đói, giảm nghèo, giảm sự chênh lệch giữa nông thông và thành thị.

−Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, vật liệu mới, công nghệ mới vào các lĩnh vực xây dựng, khai thác giao thông vận tải. Coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực để cung dựng, khai thác giao thông vận tải. Coi trọng việc phát triển nguồn nhân lực để cung cấp kịp thời cho ngành.

−Phát huy nội lực, tìm mọi giải pháp để tạo nguồn vốn đầu tư trong nước phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước. Đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư của

Một phần của tài liệu Nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp xây dựng (Trang 58 - 59)