I. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU VÀ TƯ VẤN DỊCH VỤ ĐO ĐẠC BẢN ĐỒ.
2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty.
b, Thị trường bán.
Thị trường bán của Công ty là thị trường mà hàng năm Công ty cung cấp một số lượng lớn các loại hàng hoá với giá trị lớn cũng như Công ty đã thiết lập được mối quan hệ làm ăn lâu dài với các thị trường này. Tuy nhiên, là công ty xuất nhập khẩu nhưng phần lớn thị trường bán của Công ty là thị trường nội địa; cụ thể công ty có các thị trường chính sau:
- Sở Địa chính tỉnh Thái Bình: Là đơn vị hàng năm mua của Công ty nhiều loại hàng hoá có giá trị lớn phục vụ nhu cầu sản xuất và tiêu dùng của đơn vị mình. Các hàng hóa Công ty thường bán cho Sở Địa chinh tỉnh Thái Bình thường là các loại máy móc thiết bị của hãng ADAM, TRIMBLE, bộ xạc CDC 31E...với giá trị hàng năm từ 1.5 đến 3 tỷ đồng chiếm 5,4 đến 6,6% tổng doanh thu của Công ty.
- Công ty vận tải biển phía Bắc: Hàng năm Công ty bán hoặc nhập khẩu uỷ thác cho công ty vận tải biển phía Bắc từ 10 - 13 loại hàng hoá khác nhau đáp ứng nhu cầu sản xuất của công ty như: Sổ đo điện tử SDR 31, Geo Exporer, phase processor, kinh vỹ AT G7,các loại thủy chuẩn B20, B21, C32,...với giá trị hàng năm từ 1,8 đến 2,7 tỷ đồng chiếm 4 đến 6% tổng doanh thu của Công ty.
- Công ty Victory: Là đơn vị có lượng mua ổn định của Công ty. Hàng năm Công ty nhận nhập khẩu uỷ thác và bán cho công ty này từ 8 - 10 loại hàng hoá khác nhau như: kinh vỹ điện tử DT6, DT5, máy móc thiết bị của hãng INTERGRAPH, Keenwood TH 22 A,... với giá trị hàng năm từ 0,8 đến 1.3 tỷ đồng chiếm 1,7 đến 2,95% tổng doanh thu của Công ty.
2. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty. ty.
2.1. Phân tích số liệu.
Đơn vị tính: đồng Chỉ tiêu 1997 1998 1999 Tổng kim ngạch xuất khâủ (Tổng doanh thu) Các khoản giảm trừ Kim ngạch xuất khẩu thuần
(Doanh thu thuần) Giá vốn hàng bán Lãi gộp
Chi phí bán hàng Chi phí QLDN
Lãi từ hoạt động SXKD Lãi từ hoạt động tài
chính
Lãi từ hoạt động bất thường
Lợi nhuận trước thuế Thuế thu nhập Lãi ròng 47.173.297.052 468.832.084 46.704.464.968 42.569.512.795 4.134.952.173 2.035.497.662 1.341.753.236 757.701.275 313.597.284 1.000.000 1.072.298.559 482.534.351 589.764.208 45.262.254.979 460.815.882 44.801.439.097 41.291.823.503 3.509.615.594 1.941.633.085 1.169.970.528 398.011.981 744.468.514 8.312.177 1.150.792.612 517.856.675 632.935.937 29.903.165.285 315.657.827 29.587.507.827 26.880.081.839 2.707.425.559 1.557.444.083 907.795.439 242.186.037 21.430.348 11.622.009 275.238.394 123.857.277 151.381.117
2.1.1 Xét hiệu quả kinh doanh theo chỉ tiêu tổng hợp.
* Về mặt lượng.
- Năm 1997: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty = 47.173.297.052 đồng
- Năm 1998: Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty = 45.262.254.979 đồng
Công ty = 29.903.165.225 đồng
Như vậy năm 1999 là năm có kim ngạch xuất nhập khẩu thấp nhất; điều này được lý giải do trong năm 1997 xảy ra cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á đã ảnh hưởng không nhỏ tới tình trạng kinh doanh của Công ty. Với đặc trưng là công ty kinh doanh xuất nhập khẩu, hoạt độngkinh doanh của Công ty có liên quan nhiều đến thị trường quốc tế. Trong năm 1997, Công ty đã mua khối lượng lớn hàng theo hợp đồng đã ký kết từ trước theo mức giá ghi trên hợp đồng. Số hàng này được dự kiến bán vào năm 1998. Trong năm 1998, 1999 tiếp tục chịu sự ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, giá trị lượng hàng đã nhập về giảm nhiều so với giá nhập. Điều này đã ảnh hưởng lớn đến doanh thu của Công ty; hơn nữa do cuộc khủng hoảng này, thị trường kinh doanh của Công ty cả ở trong nước và ngoài nước đều bị thu hẹp nên đã dẫn đến tình trạng giảm sút của doanh thu bán hàng; làm doanh thu của Công ty trong năm 1999 thấp nhất trong 3 năm.
*Về chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động.
Năm 1997
Năng xuất lao động =
Năm 1998
Năng xuất lao động=
Năm 1999
Năng xuất lao động= Năng suất
lao động =
Kim ngạch xuất nhập khẩu trongkỳTổng số lao động bình quân trong kỳ